On thi HSG li 8: ap suat chat long- binh thong nhau
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hà |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: On thi HSG li 8: ap suat chat long- binh thong nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Vật lý 8(3)
Bài 1(1.90-S500): Một bình hình trụ, chứa nước và thủy ngân, khối lượng của thủy ngân gấp 10 lần khối lượng của nước. Độ cao tổng cộng của nước và thủy ngân trong bình là 100cm. Tính áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là 10000N/m3, 136000N/m3.
Bài 2: Nhúng thẳng đứng một ống nghiệm hình trụ cao 30cm có tiết diện đáy 2cm2 chứa 32g dầu vào trong nước, miệng ở dưới.trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 8000N/m3 và 10000N/m3
Hãy tính áp suất của chất lỏng gây ra tại đáy trong 2 trường hợp:
a) Đáy ống ngang với mặt thoáng.
b) Đáy ống cách mặt thoáng 10cm.
Bài 3: Hai bình hình trụ có tiết diện lần lượt là 25cm và 15cm được nối nhau bằng một ống nhỏ có khóa. Ban đầu khóa đóng lại, bình lớn đựng nước, bình nhỏ đựng dầu có trọng lượng riêng lần lượt là 10000N/m3, 12000N/m3 và có cùng độ cao 60cm
a) Tìm độ chênh lệch giữa nước và dầu trong hai bình khi mở khóa.
B) Ta phải đổ tiếp vào bình nhỏ một lượng chất lỏng không hòa tan có trọng lượng riêng là 8000N/m3 cho đến khi mặt thoáng ở hai bình bằng nhau. Tính độ cao cột chất lỏng đổ thêm đó.
Bài 4(1.86-S500): Một cái kích thuỷ lựccó tiết diện pít tông lớn gấp 80 lần tiết diện của pít tông nhỏ.
a) Biết mỗi lần nén, pit tông nhỏ đi xuống một đoạn 8cm. Tìm khoảng di chuyển của pít tông lớn. Bỏ qua ma sát.
b) Để nâng một vật có trọng lượng P = 10000N lên cao 20cm thì phải tác dụng lực vào pit tông nhỏ bao nhiêu? Và phải nén bao nhiêu lần?
Bài 5( 1.99-S500): Một bình thông nhau, hai nhánh hình trụ lớn và nhỏ có tiết diện lần lượt là SL và SN, trong chứa nước. Trên các mặt thoáng có đặt các pittông lớn và nhỏ các khối lượng lần lượt là mL và mN. Khi đặt một quả cân có khối lượng 1kg lên pittông lớn thì mực nước bên nhánh đó thấp hơn nhánh kia 20cm. Còn khi đặt quả cân đó lên pittông nhỏ thì mực nước bên nhánh có quả cân thấp hơn nhánh kia 5cm.
Biết SL =1,5.SN và mL =2.mN. Tính:
Khối lượng các pittông.
Tiết diện các pittông.
Độ chênh lệch mực nước ở hai bình khi chưa đặt quả cân. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 6: Một bình thông nhau hình chữ U có chứa thủy ngân. Nếu ta đổ thêm vào nhánh A một cột dầu cao 30cm, vào nhánh B một cột nước cao 5cm. Hãy tìm độ chênh lệch giữa:
Hai mực thủy ngân trong hai nhánh.
Mực nước và mực dầu trong hai nhánh.
Cho trọng lượng riêng của nước, dầu và thủy ngân lần lượt là dn=10000N/m3, dd=8000N/m3, dtn=136000N/m3.
Câu 7(HSG 09-10): Một máy dùng chất lỏng có thể biến một lực 5N thành lực 500N.
a) Hãy mô tả cấu tạo của máy dùng chất lỏng đó và vẽ hình minh hoạ( không cần đúng tỉ lệ).
b) Biết diện tích pít tông nhỏ là 4cm2. Tính diện tích pít tông lớn.
c) Tại một vị trí nào đó của pít tông, áp suất tại một điểm ở dưới pit tông nhỏ là
p =12500N/m3, hỏi áp suất tại một điểm ở dưới pít tông lớn là bao nhiêu?
d) Nếu ở pít tông nhỏ có một lỗ hở thông với khí quyển thì máy dùng chất lỏng trên có sử dụng được không? Tại sao?
Câu 8: Một ống hình trụ không thấm nước tiết diện s = 2cm2 hở hai đầu được cắm vuông góc vào chậu nước. Người ta rót 72g dầu vào ống.
a, Tìm độ chênh lệch giữa mực dầu trong ống và mực nước trong chậu.
b, Giả sử khi rót dầu vào đầy ống có chiều dài l = 60cm, thấy phần ống nằm trên mực nước là 6cm. Tính lượng dầu chảy ra ngoài ống khi người ta kéo
Vật lý 8(3)
Bài 1(1.90-S500): Một bình hình trụ, chứa nước và thủy ngân, khối lượng của thủy ngân gấp 10 lần khối lượng của nước. Độ cao tổng cộng của nước và thủy ngân trong bình là 100cm. Tính áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là 10000N/m3, 136000N/m3.
Bài 2: Nhúng thẳng đứng một ống nghiệm hình trụ cao 30cm có tiết diện đáy 2cm2 chứa 32g dầu vào trong nước, miệng ở dưới.trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 8000N/m3 và 10000N/m3
Hãy tính áp suất của chất lỏng gây ra tại đáy trong 2 trường hợp:
a) Đáy ống ngang với mặt thoáng.
b) Đáy ống cách mặt thoáng 10cm.
Bài 3: Hai bình hình trụ có tiết diện lần lượt là 25cm và 15cm được nối nhau bằng một ống nhỏ có khóa. Ban đầu khóa đóng lại, bình lớn đựng nước, bình nhỏ đựng dầu có trọng lượng riêng lần lượt là 10000N/m3, 12000N/m3 và có cùng độ cao 60cm
a) Tìm độ chênh lệch giữa nước và dầu trong hai bình khi mở khóa.
B) Ta phải đổ tiếp vào bình nhỏ một lượng chất lỏng không hòa tan có trọng lượng riêng là 8000N/m3 cho đến khi mặt thoáng ở hai bình bằng nhau. Tính độ cao cột chất lỏng đổ thêm đó.
Bài 4(1.86-S500): Một cái kích thuỷ lựccó tiết diện pít tông lớn gấp 80 lần tiết diện của pít tông nhỏ.
a) Biết mỗi lần nén, pit tông nhỏ đi xuống một đoạn 8cm. Tìm khoảng di chuyển của pít tông lớn. Bỏ qua ma sát.
b) Để nâng một vật có trọng lượng P = 10000N lên cao 20cm thì phải tác dụng lực vào pit tông nhỏ bao nhiêu? Và phải nén bao nhiêu lần?
Bài 5( 1.99-S500): Một bình thông nhau, hai nhánh hình trụ lớn và nhỏ có tiết diện lần lượt là SL và SN, trong chứa nước. Trên các mặt thoáng có đặt các pittông lớn và nhỏ các khối lượng lần lượt là mL và mN. Khi đặt một quả cân có khối lượng 1kg lên pittông lớn thì mực nước bên nhánh đó thấp hơn nhánh kia 20cm. Còn khi đặt quả cân đó lên pittông nhỏ thì mực nước bên nhánh có quả cân thấp hơn nhánh kia 5cm.
Biết SL =1,5.SN và mL =2.mN. Tính:
Khối lượng các pittông.
Tiết diện các pittông.
Độ chênh lệch mực nước ở hai bình khi chưa đặt quả cân. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 6: Một bình thông nhau hình chữ U có chứa thủy ngân. Nếu ta đổ thêm vào nhánh A một cột dầu cao 30cm, vào nhánh B một cột nước cao 5cm. Hãy tìm độ chênh lệch giữa:
Hai mực thủy ngân trong hai nhánh.
Mực nước và mực dầu trong hai nhánh.
Cho trọng lượng riêng của nước, dầu và thủy ngân lần lượt là dn=10000N/m3, dd=8000N/m3, dtn=136000N/m3.
Câu 7(HSG 09-10): Một máy dùng chất lỏng có thể biến một lực 5N thành lực 500N.
a) Hãy mô tả cấu tạo của máy dùng chất lỏng đó và vẽ hình minh hoạ( không cần đúng tỉ lệ).
b) Biết diện tích pít tông nhỏ là 4cm2. Tính diện tích pít tông lớn.
c) Tại một vị trí nào đó của pít tông, áp suất tại một điểm ở dưới pit tông nhỏ là
p =12500N/m3, hỏi áp suất tại một điểm ở dưới pít tông lớn là bao nhiêu?
d) Nếu ở pít tông nhỏ có một lỗ hở thông với khí quyển thì máy dùng chất lỏng trên có sử dụng được không? Tại sao?
Câu 8: Một ống hình trụ không thấm nước tiết diện s = 2cm2 hở hai đầu được cắm vuông góc vào chậu nước. Người ta rót 72g dầu vào ống.
a, Tìm độ chênh lệch giữa mực dầu trong ống và mực nước trong chậu.
b, Giả sử khi rót dầu vào đầy ống có chiều dài l = 60cm, thấy phần ống nằm trên mực nước là 6cm. Tính lượng dầu chảy ra ngoài ống khi người ta kéo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hà
Dung lượng: 56,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)