ôn thi học kì hai lí 9

Chia sẻ bởi Trần Đại Nghĩa | Ngày 15/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: ôn thi học kì hai lí 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 9 KÌ 2

- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây là số đường sức từ xưyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
- Maý biến thế: Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây ở mỗi cuộn.
- Công thức:
- Công suất hao phí: P = I2R = 

1. Một số kiến thức cơ bản.
* Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyến thẳng theo phương của tia tới.
- Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.
- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
* Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
Vị trí đặt vật
tính chất của ảnh

d>2f
ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật

d=2f
ảnh thật, ngược chiều, bằng hơn vật

fảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật

d=f
Ảnh ở vô cùng

dẢnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật

- Thấu kính phân kì thường có phần rìa mỏng hơn phần giữa
- Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
* Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt quy thấu kính phân kì.
- Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
- Tia tới đi qua quang tâm thì tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
* đặc điểm ảnh của thấu kính phân kì,.
- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự.
- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

1. kiến thức cơ bản:
* so sánh sự giống và khác nhau giữa máy ảnh và mắt.
So sánh
Máy ảnh
Mắt

Giống nhau
Vật kính (TKHT)

Phim ( màn chắn)
Thể thủy tinh(TKHT)

Võng mạc (màng lưới)

Khác nhau
- Tiêu cự của vật kính không thay đổi được.
- Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi được.
-Tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi được nhờ quá trình điều tiết.
- Khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc không thay đổi được.

* Các tật của mắt:
- mắt bình thường có điểm cực viễn ở xa vô cùng, điểm cực cận TB cách mắt 15cm.
- Mắt viễn thị nhìn rõ các vật ở xa không nhìn rõ cac vật ở gần.Khắc phục là đeo thấu kính hội tụ.
- Mắt cận thị là nhìn rõ các vật ở gần không nhìn rõ các vật ở xa, cách khắc phục là đeo thấu kính phân kì có tiêu cự trùng với điểm cực viễn của mắt

II- Bài tập cơ bản:




Bài tập 15. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ.có tiêu cự
f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều cao
h = 1cm.
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp:
Giải:
15.- Thấu kính hội tụ
AB= 1cm, AB vuông góc trục chính
f = OF =OF/ = 12cm
d=OA = 6cm
a, Dựng ảnh A/B/
b, Tính OA/ =?, A/B/ =



B I
A’≡F A O F’


- Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật


b, ta có ( 2 tam giác vuông, chung góc nhọn)

( mà OI = AB) (2)
Từ 1 và 2 ta có : (3)
Mà F/A/ = OA/+ OF/

Hay 
Thay số ta có. 

Vây khoảng cách của ảnh là 12cm, chiều cao của ảnh là 2cm

Bài tập:
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụcó tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d =3 6cm, AB có chiều cao h = 4cm.
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
Giải:
AB= 4cm, AB vuông góc trục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đại Nghĩa
Dung lượng: 249,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)