ôn thi giữa KHI
Chia sẻ bởi Trương Cẩm Tú |
Ngày 15/10/2018 |
86
Chia sẻ tài liệu: ôn thi giữa KHI thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
Trường THCS BIÊN GIỚI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKI - NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn thi: Sinh học; LỚP: 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phân biệt ĐV với TV
Biết sự khác nhau giữa ĐV và TV
100%=0,5
100%=0,5
ĐVNS
Các ĐVNS sống kí sinh
100%=0,5
100%=0,5
Ruột khoang
Nơi kí sinh, hình thức sinh sản của thủy tức
Tác dụng của màu sắc ở hải quỳ
So sánh sự giống và khác nhau về sinh sản của thủy tức và san hô
Vận dụng bộ khung xương của san hô
100%=3,5
28,6%=1
14,3%=0,5
28,6%=1
28,6%=1
Các ngành giun
Nơi kí sinh của giun đũa
Trình bày được vòng đời của giun đũa
Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa thích nghi đời sống kí sinh
Giữ vệ sinh cá nhân phòng tránh giun đũa
100%=5,5
9,1%=0,5
45,5%=2,5
27,3%=1,5
18,2%=1
Tổng cộng
25%=2,5
25%=2,5
5%=0,5
25%=2,5
20%=2
B. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Nơi kí sinh của giun đũa là?
a. Ruột non
b. Ruột già
c. Ruột thẳng
d. Tá tràngCâu 2: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:
a. Trùng giày, trường kiết lị
b. Trùng biến hình, trùng sốt rét
c. Trùng sốt rét, trùng kiết lị
d. Trùng roi xanh, trùng giàyCâu 3: Thủy tức sống ở:
a. Nước biển
b. Nước lợ
c. Ao hồ
d. Suối chảy
Câu 4: Động vật khác thực vật ở chỗ:
a. Có sinh sản b. Tự dưỡng là chính.
c. Có tế bào. d. Có khả năng di chuyển.
Câu 5: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản.
a. Sinh sản mọc chồi. b. Sinh sản tái sinh.
c. Sinh sản vô tính và hữu tính. d. Sinh sản phân cắt tế bào.
Câu 6: Tại sao cơ thể hải quỳ có màu sắc rực rỡ.
a. Vì sống bám. b. Là động vật ăn thịt.
c. Thu hút con mồi. d. Có tua miệng đối xứng.
LUẬN
Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau về sinh sản của thủy tức và san hô?
Câu 2: Giun đũa có đặc điểm cấu tạo ngoài nào thích nghi với lối sống kí sinh trong ruột non người? Trình bày vòng đời của giun đũa. Em hãy cho biết: Vì sao phải rửa tạy sạch trước khi ăn?
Câu 3: Người ta thường dùng bộ phận nào của san hô để trang trí?
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKI- NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn thi : Sinh - LỚP 7
Nội dung
Điểm
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: a
Câu 2: c
Câu 3: a
Câu 4: d
Câu 5: c
Câu 6: c
TỰ LUẬN
Câu 1: Giống: đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi
Khác: - Thủy tức: con non tách rời cơ thể mẹ
- San hô: con non không tách rời cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn
Câu 2:
* Vòng đời giun đũa
Giun đũa trưởng thành đẻ trứng ấu trùng trong trứng
(Ruột non người)
Thức ăn
Sống
Ruột non lần 1
Ruột non lần 2 Máu, gan, phổi
* Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các
Trường THCS BIÊN GIỚI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKI - NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn thi: Sinh học; LỚP: 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phân biệt ĐV với TV
Biết sự khác nhau giữa ĐV và TV
100%=0,5
100%=0,5
ĐVNS
Các ĐVNS sống kí sinh
100%=0,5
100%=0,5
Ruột khoang
Nơi kí sinh, hình thức sinh sản của thủy tức
Tác dụng của màu sắc ở hải quỳ
So sánh sự giống và khác nhau về sinh sản của thủy tức và san hô
Vận dụng bộ khung xương của san hô
100%=3,5
28,6%=1
14,3%=0,5
28,6%=1
28,6%=1
Các ngành giun
Nơi kí sinh của giun đũa
Trình bày được vòng đời của giun đũa
Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa thích nghi đời sống kí sinh
Giữ vệ sinh cá nhân phòng tránh giun đũa
100%=5,5
9,1%=0,5
45,5%=2,5
27,3%=1,5
18,2%=1
Tổng cộng
25%=2,5
25%=2,5
5%=0,5
25%=2,5
20%=2
B. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Nơi kí sinh của giun đũa là?
a. Ruột non
b. Ruột già
c. Ruột thẳng
d. Tá tràngCâu 2: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:
a. Trùng giày, trường kiết lị
b. Trùng biến hình, trùng sốt rét
c. Trùng sốt rét, trùng kiết lị
d. Trùng roi xanh, trùng giàyCâu 3: Thủy tức sống ở:
a. Nước biển
b. Nước lợ
c. Ao hồ
d. Suối chảy
Câu 4: Động vật khác thực vật ở chỗ:
a. Có sinh sản b. Tự dưỡng là chính.
c. Có tế bào. d. Có khả năng di chuyển.
Câu 5: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản.
a. Sinh sản mọc chồi. b. Sinh sản tái sinh.
c. Sinh sản vô tính và hữu tính. d. Sinh sản phân cắt tế bào.
Câu 6: Tại sao cơ thể hải quỳ có màu sắc rực rỡ.
a. Vì sống bám. b. Là động vật ăn thịt.
c. Thu hút con mồi. d. Có tua miệng đối xứng.
LUẬN
Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau về sinh sản của thủy tức và san hô?
Câu 2: Giun đũa có đặc điểm cấu tạo ngoài nào thích nghi với lối sống kí sinh trong ruột non người? Trình bày vòng đời của giun đũa. Em hãy cho biết: Vì sao phải rửa tạy sạch trước khi ăn?
Câu 3: Người ta thường dùng bộ phận nào của san hô để trang trí?
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKI- NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn thi : Sinh - LỚP 7
Nội dung
Điểm
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: a
Câu 2: c
Câu 3: a
Câu 4: d
Câu 5: c
Câu 6: c
TỰ LUẬN
Câu 1: Giống: đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi
Khác: - Thủy tức: con non tách rời cơ thể mẹ
- San hô: con non không tách rời cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn
Câu 2:
* Vòng đời giun đũa
Giun đũa trưởng thành đẻ trứng ấu trùng trong trứng
(Ruột non người)
Thức ăn
Sống
Ruột non lần 1
Ruột non lần 2 Máu, gan, phổi
* Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Cẩm Tú
Dung lượng: 60,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)