On tap VL9 HKI
Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Trâm |
Ngày 14/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: on tap VL9 HKI thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 9 – HKI
Năm học 2010 - 2011
I. Lý thuyết
* Chương Điện học
1. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I =0).
2. Định luật Ohm: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Biểu thức : I =
U: hiệu điện thế: (V) R: điện trở dây dẫn (Ω) I: cường độ dòng điện (A)
3. Điện trở của dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn đó.
4. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc: chiều dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn, vật liệu làm dây.
5. Điện trở suất của vật liệu có trị số bằng điện trở của một dây dẫn hình trụ làm bằng vật liệu dài 1m, tiết diện 1m2.
Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện càng tốt (kim loại dẫn điện tốt hơn hợp kim).
6. Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trọng mạch khi thay đổi điện trở của nó.
7. Số vôn ghi trên dụng cụ điện (hiệu điện thế định mức) cho biết: hiệu điện thế cần đặt vào dụng cụ để nó hoạt động bình thường.
Số Oat ghi trên dụng cụ điện (công suất định mức) cho biết: công suất dụng cụ đó tiêu thụ khi nó hoạt động bình thường.
8. Khi mắc mạch điện đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế để tìm công suất của đèn nên đặt biến trở có giá trị điện trở lớn nhất.
9. Dòng điện mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. năng lượng này gọi là điện năng.
10. Định luật Joule – Lenx: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Biểu thức: Q = I2.R.t
Q: nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J) I: cường độ dòng điện (A)
R: điện trở dây dẫn (Ω) t: thời gian dòng điện chạy qua (s).
Nhiệt lượng tỏa ra theo đơn vị calo:
Q = 0,24 . I2.R.t
11. Một số quy tắc an toàn điện khi sử dụng và sửa chữa (C1 → C6/ 51).
Ích lợi của việc sử dụng tiết kiệm điện năng (II.1/52).
Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện (C9/52).
CÁC CÔNG THỨC PHẦN ĐIỆN HỌC
U = I.R
I =
R =
Đoạn mạch nối tiếp gồm hai điện trở
Đoạn mạch song song gồm hai điện trở
U = U 1 + U2
U = U 1 = U2
I = I1 = I2
I = I1 + I2
R = R1 + R2
R =
=
=
Đoạn mạch song song gồm ba điện trở:
= + +
CÔNG THỨC VỀ DÂY DẪN
Điện trở dây dẫn
Chiều dài dây dẫn
Tiết diện dây dẫn
Điện trở suất vật liệu
R =(
l =
S=
( =
l: chiều dài dây dẫn (m). S: tiết diện dây dẫn (m2)
(:điện trở suất dây dẫn (Ω.m) R:điện trở dây dẫn (Ω).
1mm2 = 10-6m2.
1cm2 = 10-4m2.
Hai dây dẫn cùng tiết diện, cùng vật liệu
Hai dây dẫn cùng chiều dài, cùng vật liệu
Hai dây dẫn cùng vật liệu
=
=
=.
CÔNG THỨC VỀ CÔNG SUẤT
P = U.I
(Công suất điện)
P = I2.R
P =
P =
U (V), I(A), R(Ω) → P (W)
1kW = 1000W
CÔNG THỨC ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ (CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN)
A = P .t
A = I2.R.t
A = U.I.t
A = .t
U (V); I(A); R(Ω); P (W); t (s)
Năm học 2010 - 2011
I. Lý thuyết
* Chương Điện học
1. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I =0).
2. Định luật Ohm: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Biểu thức : I =
U: hiệu điện thế: (V) R: điện trở dây dẫn (Ω) I: cường độ dòng điện (A)
3. Điện trở của dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn đó.
4. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc: chiều dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn, vật liệu làm dây.
5. Điện trở suất của vật liệu có trị số bằng điện trở của một dây dẫn hình trụ làm bằng vật liệu dài 1m, tiết diện 1m2.
Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện càng tốt (kim loại dẫn điện tốt hơn hợp kim).
6. Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trọng mạch khi thay đổi điện trở của nó.
7. Số vôn ghi trên dụng cụ điện (hiệu điện thế định mức) cho biết: hiệu điện thế cần đặt vào dụng cụ để nó hoạt động bình thường.
Số Oat ghi trên dụng cụ điện (công suất định mức) cho biết: công suất dụng cụ đó tiêu thụ khi nó hoạt động bình thường.
8. Khi mắc mạch điện đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế để tìm công suất của đèn nên đặt biến trở có giá trị điện trở lớn nhất.
9. Dòng điện mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. năng lượng này gọi là điện năng.
10. Định luật Joule – Lenx: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Biểu thức: Q = I2.R.t
Q: nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J) I: cường độ dòng điện (A)
R: điện trở dây dẫn (Ω) t: thời gian dòng điện chạy qua (s).
Nhiệt lượng tỏa ra theo đơn vị calo:
Q = 0,24 . I2.R.t
11. Một số quy tắc an toàn điện khi sử dụng và sửa chữa (C1 → C6/ 51).
Ích lợi của việc sử dụng tiết kiệm điện năng (II.1/52).
Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện (C9/52).
CÁC CÔNG THỨC PHẦN ĐIỆN HỌC
U = I.R
I =
R =
Đoạn mạch nối tiếp gồm hai điện trở
Đoạn mạch song song gồm hai điện trở
U = U 1 + U2
U = U 1 = U2
I = I1 = I2
I = I1 + I2
R = R1 + R2
R =
=
=
Đoạn mạch song song gồm ba điện trở:
= + +
CÔNG THỨC VỀ DÂY DẪN
Điện trở dây dẫn
Chiều dài dây dẫn
Tiết diện dây dẫn
Điện trở suất vật liệu
R =(
l =
S=
( =
l: chiều dài dây dẫn (m). S: tiết diện dây dẫn (m2)
(:điện trở suất dây dẫn (Ω.m) R:điện trở dây dẫn (Ω).
1mm2 = 10-6m2.
1cm2 = 10-4m2.
Hai dây dẫn cùng tiết diện, cùng vật liệu
Hai dây dẫn cùng chiều dài, cùng vật liệu
Hai dây dẫn cùng vật liệu
=
=
=.
CÔNG THỨC VỀ CÔNG SUẤT
P = U.I
(Công suất điện)
P = I2.R
P =
P =
U (V), I(A), R(Ω) → P (W)
1kW = 1000W
CÔNG THỨC ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ (CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN)
A = P .t
A = I2.R.t
A = U.I.t
A = .t
U (V); I(A); R(Ω); P (W); t (s)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Trâm
Dung lượng: 82,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)