Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo)

Chia sẻ bởi trương ngọc huyền | Ngày 03/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo) thuộc Toán học 5

Nội dung tài liệu:

MÔN TOÁN 5
GV THỰC HIỆN :PHAN ANH THIỆN
LUYỆN TẬP CHUNG
h

Kiểm tra bài cũ :
TOÁN
Bài 1
Một hình lập phương có cạnh 2m.Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.
Bài 2
Người ta làm một cái hộp không nắp bằng bìa cứng dạng hình lập phương có cạnh 1,5 dm. Hỏi diện tích bìa cần dùng để làm hộp bằng bao nhiêu đề- xi- mét vuông .( không tính mép dán)
TOÁN
Bài giải :
Diện tích xung quanh: 2 X 2 X 4 = ( 16 m2)
Diện tích toàn phần : 2 X 2 X 6 = ( 24 m2)
Đáp số : Sxp: 16m2 ; Stp: 24 m2
Bài giải :
Diện tích tấm bìa cần làm: 1,5 X 1,5 X 5 = 11, 25(dm2)
Đáp số : 11, 25 dm2
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
BÀI 1: Tính diện tích xung quanh và diên tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có:
a/ Chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,1m và chiều cao 0,5m.
b/ Chiều dài 3m, chiều rộng 15dm và chiều cao 9dm.
Bài giải:
a/ Diện tích xung quanh: ( 2,5 + 1,1 ) X 2 X 0,5 = 3,6 ( m2)
Diện tích toàn phần : 3,6 + (2,5 X 1,1) X 2 = 9,1( m2)
Đáp số : Sxq: 3,6 m2 , Stp: 9,1 m2
b/Bài giải:
3m =30dm
Diện tích xung quanh: ( 30+15 ) X 2 X 9 = 810 ( dm2)
Diện tích toàn phần : 810 + ( 30 X 15) X 2 = 1710 ( dm2)
Đáp số : Sxq: 810 dm2 , Stp: 1710 dm2
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phàn của hình hộp chữ nhật .
b/ Chiều dài 3m, chiều rộng 15dm và chiều cao 9 dm
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
cm
5
3
2
5
cm
1
3
cm
2
3
cm2
14m
70m2
94m2
1,6dm
0,64dm2
0,96dm2
Nhận xét : Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều
dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau.

86
75
cm2
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Bài 3: Một hình lập phương có cạnh 4cm, nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn của nó gấp lên bao nhiêu lần ? Tại sao?
Giải: Nếu cạnh hình lập phương gấp lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp lên 9 lần.
Giải thích:
Diện tích một mặt của hình lập phương( lúc chưa tăng ) là :
4 X 4 = 16( cm2 )
Diện tích một mặt của hình lập phương ( lúc tăng 3 lần ) là:
( 4 X 3 ) X ( 4 X 3 ) = ( 4 X 4 ) X ( 3 X 3 ) =16 X 9 ( cm 2)
Vậy khi cạnh hình lập phương gấp lên 3 lần thì diện tích một mặt của hình lập phương đó gấp lên 9 lần, do đó diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương gấp lên 9 lần .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trương ngọc huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)