ON TAP VAT LY 9 HK 2

Chia sẻ bởi Vũ Đức Dương | Ngày 14/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: ON TAP VAT LY 9 HK 2 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:


KINH NGHIỆM GIẢI TOÁN QUANG HÌNH HỌC

Bảng 1: Một số đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ (TKHT)
Stt
Khoảng cách từ vật đến thấu kính(d)
Đặc điểm của ảnh



Thật hay ảo
Cùng chiều hay ngược chiều so với vật
Lớn hơn hay nhỏ hơn vật?

1
Vật ở rất xa thấu kính
Thật
Ngược chiều
Nhỏ hơn

2
d>2f
Thật
Ngược chiều
Nhỏ hơn

3
d=2f
Thật
Ngược chiều
Bằng

4
dẢo
Cùng chiều
Lớn hơn

5
fThật
Ngược chiều
Lớn hơn


Bảng trong sách giáo khoa (Trang117/SGK vật lí 9)
Stt
Khoảng cách từ vật đến thấu kính(d)
Đặc điểm của ảnh



Thật hay ảo
Cùng chiều hay ngược chiều so với vật
Lớn hơn hay nhỏ hơn vật?

1
Vật ở rất xa thấu kính
Thật
Ngược chiều
Nhỏ hơn

2
d>2f
Thật
Ngược chiều
Nhỏ hơn

3
d=2f
Thật
Ngược chiều
Bằng

4
dẢo
Cùng chiều
Lớn hơn

5
fThật
Ngược chiều
Lớn hơn

Nhận xét: Bảng tổng hợp trong sách giáo khoa tương đối đầy đủ nhưng không thêm vào trường hợp d=2f.
Bảng 2: Một số đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì (TKPK)
Stt
Khoảng cách từ vật đến thấu kính(d)
Đặc điểm của ảnh



Thật hay ảo
Cùng chiều hay ngược chiều so với vật
Lớn hơn hay nhỏ hơn vật

1
dẢo
Cùng chiều
Nhỏ hơn

2
d=f
Ảo
Cùng chiều
Nhỏ hơn

3
fẢo
Cùng chiều
Nhỏ hơn

4
d=2f
Ảo
Cùng chiều
Nhỏ hơn

5
d>2f
Ảo
Cùng chiều
Nhỏ hơn

Phần này trong sách giáo khoa không lập bảng, tuy nhiên đối với từng đối tượng học sinh ta nên lập bảng rồi sau đó tổng hợp kiến thức.
Qua hai bảng trên ta có thể rút ra thêm một số vấn đề sau:
a1) Đối với thấu kính hội tụ:
+ Ảnh ảo luôn cùng chiều và lớn hơn vật khi (d+ Ảnh thật: Luôn ngược chiều lớn hơn vật khi (f2f), ảnh càng nhỏ khi vật càng xa thấu kính.
a2) Đối với thấu kính phân kì:
+ Luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và ảnh càng lơn khi vật càng xa thấu kính.
b) Các bài tập liên quan đến kiến thức hình học được đưa về công thức để áp dụng trong môn vật lí phần quang hình học. Phần này giúp học sinh nắm được một số công thức cơ bản để áp dụng làm bài tập tự luận hoặc trắc nghiệm tự luận. Phần này giáo viên nên trình chiếu đề tiết kiệm thời gian thêm phần sinh động cho tiết dạy.
* Phần tự luận:
Bài 1:Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt một vật AB trước thấu kính, cho AB vuông góc với trục chính, cách thấu kính một khoảng OA > f.
Vẽ ảnh A’B’ của vật.
Đặt OA = d, OA’= d’. Chứng minh hai công thức:

BÀI GIẢI:
a)Vẽ ảnh A’B’ của vật.












b)Hai tam giác vuông OA’B’ và OAB có một góc nhọn bằng nhau:
 (1)
Tứ giác OABI là hình bình hành( vì có AB//OI, BI//AO) có một góc vuông là góc A, vậy là hình chữ nhật, và cho ta: OI=AB.

Ta lại có tam giác vuông F’A’B’ đồng dạng với tam giác F’OI nên:

(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Do đó: OA’ . OF’=OA’ . OA – OF’ . OA
OF’.OA = OA’.OA – OA’.OF’
Hay :
fd = d’d – d’f
df + d’f = dd’
Chia cả hai vế phương trình này cho tích dd’f ta được:

Hay:



Bài 2:Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt một vật AB trước thấu kính, cho AB vuông góc với trục chính, cách thấu kính một khoảng OA < f.
Vẽ ảnh A’B’ của vật.
Đặt OA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đức Dương
Dung lượng: 501,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)