ÔN TẬP VẬT LÝ 8 TỪ BÀI 1 ĐẾN 9
Chia sẻ bởi Trần Minh Thọ |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP VẬT LÝ 8 TỪ BÀI 1 ĐẾN 9 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP VẬT LÝ 8 TỪ BÀI 1 ĐẾN 9
(theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
HỌC SINH CÓ THỂ TẢI VỀ ĐỂ ÔN TẬP
A. Lý thuyết:
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
1. Chuyển động cơ:
a. Chuyển động cơ học. các dạng chuyển động cơ
b. Tính tương đối của chuyển động cơ.
c. Tốc độ.
(Bài 1,2,3)
Kiến thức:
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
Kỉ năng:
- Vận dụng được công thức: v = S/t.
- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều
Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí theo thời gian của 1vật so với vật mốc.
2. Lực cơ.
a. Lực. Bd lực
b. Quán tính của vật.
c. Lực Ma sát
(Bài 4,5,6)
Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là đại lượng vectơ.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1vật chuyển động.
- Nêu được quán tính của 1vật là gì.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
Kỉ năng:
- Biểu diễn được lực bằng vectơ.
- Giải thích được 1số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có ích, giảm ma sát có hại ở 1 số trường hợp cụ thể trong đời sống kỉ thuật.
3. Áp suất.
a. Khái niệm áp suất.
b. Áp suất của chất lỏng. Máy nén thuỷ lực.
c. Áp suất khí quyển.
(Bài 7,8,9)
Kiến thức:
- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng chất lỏng.
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
- Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của nó là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
- Nêu được điều kiện của vật nổi.
Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức: p = F/S.
- Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
Không Y/c tính toán định lượng đối với máy nén thuỷ lực.
B. Bài tập :
I.Trắc nghiệm:
A. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1.Có một ô tô chạy trên đường, câu mô tả nào sau đây là đúng?
A.Ô tô đang chuyển động.
B.Ô tô đang chuyển động so với hàng cây bên đường.
C.Ô tô đang đứng yên.
D.Ô tô chuyển động so với người lái xe.
2. Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng?
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
3. Một người đi quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết t2 giây. trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s1 và s2 công thức nào đúng?
D. vtb=v1+v2
4. Đổi các đơn vị sau:
a. 72km/h=..................................m/s b. 15m/s=..................................km/h
c. 12000cm/phút=..............................m/s
5. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời
(theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
HỌC SINH CÓ THỂ TẢI VỀ ĐỂ ÔN TẬP
A. Lý thuyết:
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
1. Chuyển động cơ:
a. Chuyển động cơ học. các dạng chuyển động cơ
b. Tính tương đối của chuyển động cơ.
c. Tốc độ.
(Bài 1,2,3)
Kiến thức:
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
Kỉ năng:
- Vận dụng được công thức: v = S/t.
- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều
Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí theo thời gian của 1vật so với vật mốc.
2. Lực cơ.
a. Lực. Bd lực
b. Quán tính của vật.
c. Lực Ma sát
(Bài 4,5,6)
Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là đại lượng vectơ.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1vật chuyển động.
- Nêu được quán tính của 1vật là gì.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
Kỉ năng:
- Biểu diễn được lực bằng vectơ.
- Giải thích được 1số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có ích, giảm ma sát có hại ở 1 số trường hợp cụ thể trong đời sống kỉ thuật.
3. Áp suất.
a. Khái niệm áp suất.
b. Áp suất của chất lỏng. Máy nén thuỷ lực.
c. Áp suất khí quyển.
(Bài 7,8,9)
Kiến thức:
- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng chất lỏng.
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
- Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của nó là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
- Nêu được điều kiện của vật nổi.
Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức: p = F/S.
- Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
Không Y/c tính toán định lượng đối với máy nén thuỷ lực.
B. Bài tập :
I.Trắc nghiệm:
A. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1.Có một ô tô chạy trên đường, câu mô tả nào sau đây là đúng?
A.Ô tô đang chuyển động.
B.Ô tô đang chuyển động so với hàng cây bên đường.
C.Ô tô đang đứng yên.
D.Ô tô chuyển động so với người lái xe.
2. Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng?
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
3. Một người đi quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết t2 giây. trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s1 và s2 công thức nào đúng?
D. vtb=v1+v2
4. Đổi các đơn vị sau:
a. 72km/h=..................................m/s b. 15m/s=..................................km/h
c. 12000cm/phút=..............................m/s
5. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Thọ
Dung lượng: 59,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)