Ôn tập vật lí học kì I 9
Chia sẻ bởi Phong Thiên Tuyết |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập vật lí học kì I 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
đề cương ôn tập vật lý 9 - học kỳ i
Câu 1: luât Ôm.
Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây.
Công thức: Với:
Câu 2: Điện trở của dây dẫn.
Trị số không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
* Ý nghĩa của điện trở:
Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
Câu 3: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố của dây dẫn.
Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
Công thức: với:
* Ýnghĩa của điện trở suất
- Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m2.
- Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
Câu 4: Biến trở.
- Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trị số và được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.
- Cấu tạo của biến trở con chạy ( tay quay ): gồm con chạy ( tay quay ) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn được cuốn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ
- Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp).
Câu 5 Công suất điện.
- Công suất điện trong một đọan mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó.
- Công thức: P = U.I với:
- Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường.
- Trên một bóng đènø có ghi 220V – 100W nghĩa là:
220V: Cho biết hiệu điện thế định mức của đèn là 220V. Nếu sử dụng đèn ở mạng điện có hiệu điện thế :
Lớn hơn 220V thì đèn sẽ hỏng
Nhỏ hơn 220V thì đèn sáng yếu hơn bình thường
Bằng 220v thì đèn sáng bình thường
100W: Cho biết công suất định mức của đèn là 100W. Nếu công suất của đèn mà :
-Lớn hơn 100W thì đèn sẽ hỏng
-Nhỏ hơn 100W thì đèn sáng yếu hơn bình thường.
-Bằng 100W thì đèn sáng bình thường.
Đèn hoạt động bình thường khi đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì công suất điện qua đèn là 100W.
Câu 6: Điện năng .
- Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng.
Ví dụ năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
- Bóng đèn dây tóc: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.
- Đèn LED: điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng.
- Nồi cơn điện, bàn là: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.
- Quạt điện, máy bơn nước: điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng.
Câu 7: Công dòng điện.
- Công dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác tại đoạn mạch đó.
- Công thức: A = P.t = U.I.t với:
Số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng. Mỗi số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng sử dụng là 1 kilôoat giờ (kW.h).
1 kW.h = 3 600 000J = 3 600kJ
Câu 8 luật Jun-Lenxơ.
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
Công thức: Q = I2.R.t với:
Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức:
Q = 0,24.I2.R.t
Câu 9: An toàn khi sử dụng điện.
Chỉ làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
Sử dụng các day dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
Phải mắc cầu chì cho mỗi dụng cụ điện đẻ ngắt mạch tự động khi đoản mạch
Câu 1: luât Ôm.
Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây.
Công thức: Với:
Câu 2: Điện trở của dây dẫn.
Trị số không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
* Ý nghĩa của điện trở:
Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
Câu 3: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố của dây dẫn.
Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
Công thức: với:
* Ýnghĩa của điện trở suất
- Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m2.
- Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
Câu 4: Biến trở.
- Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trị số và được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.
- Cấu tạo của biến trở con chạy ( tay quay ): gồm con chạy ( tay quay ) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn được cuốn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ
- Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp).
Câu 5 Công suất điện.
- Công suất điện trong một đọan mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó.
- Công thức: P = U.I với:
- Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường.
- Trên một bóng đènø có ghi 220V – 100W nghĩa là:
220V: Cho biết hiệu điện thế định mức của đèn là 220V. Nếu sử dụng đèn ở mạng điện có hiệu điện thế :
Lớn hơn 220V thì đèn sẽ hỏng
Nhỏ hơn 220V thì đèn sáng yếu hơn bình thường
Bằng 220v thì đèn sáng bình thường
100W: Cho biết công suất định mức của đèn là 100W. Nếu công suất của đèn mà :
-Lớn hơn 100W thì đèn sẽ hỏng
-Nhỏ hơn 100W thì đèn sáng yếu hơn bình thường.
-Bằng 100W thì đèn sáng bình thường.
Đèn hoạt động bình thường khi đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì công suất điện qua đèn là 100W.
Câu 6: Điện năng .
- Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng.
Ví dụ năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
- Bóng đèn dây tóc: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.
- Đèn LED: điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng.
- Nồi cơn điện, bàn là: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.
- Quạt điện, máy bơn nước: điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng.
Câu 7: Công dòng điện.
- Công dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác tại đoạn mạch đó.
- Công thức: A = P.t = U.I.t với:
Số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng. Mỗi số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng sử dụng là 1 kilôoat giờ (kW.h).
1 kW.h = 3 600 000J = 3 600kJ
Câu 8 luật Jun-Lenxơ.
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
Công thức: Q = I2.R.t với:
Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức:
Q = 0,24.I2.R.t
Câu 9: An toàn khi sử dụng điện.
Chỉ làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
Sử dụng các day dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn.
Phải mắc cầu chì cho mỗi dụng cụ điện đẻ ngắt mạch tự động khi đoản mạch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phong Thiên Tuyết
Dung lượng: 262,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)