On tap van 9 cuc hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Song Vân |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: on tap van 9 cuc hay thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề:
ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam đã học.
- Nắm chắc giá trị của từng tác phẩm.
B. Nội dung:
Phần 1./ Hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm truyện trung đại Việt Nam.
Tên văn bản- tác giả
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
1./ “Chuyện người con gái Nam Xương.”
-Tác giả: Nguyễn Dữ
Khắc họa vẻ đẹp tâm hồn truyền thống
của người phụ nữ Việt Nam đồng thời thể hiện niềm cảm thương trước số phận nhỏ nhoi đầy bi kịch của họ.
-Cách dựng truyện.
-Xây dựng nhân vật kết hợp tự sự, trữ tình và kịch.
-Sáng tạo từ cốt truyện dân gian “Vợ chàng Trương”
2./”Hoàng Lê Nhất Thống Chí”- Hồi thứ 14.
-tác giả: Ngô gia văn Phái.
Tái hiện chân thực hình ảnh tuyệt đẹp của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong cuộc đại phá quân Thanh và sự thất bại thảm hại của bọn bán nước và cướp nước.
-Có giá trị như là một tiểu thuyết lịch sử viết theo kiểu chương hồi bằng chữ Hán.
-Lời trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động.
3./”Truyện Kiều.”
-Nguyễn Du
Tác phẩm mang giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc: bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo; là tiếng nói thương cảm trước số phận và bi kịch của con người; tố cáo những thế lực xấu xa; khẳng định và đề cao tài năng, phẩm chất và những khát vọng chân chính của con người.
Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật nghệ thuật văn học dân tộc trên tất cả mọi phương diện ngôn ngữ cũng như thể loại, là thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc.
4./ “Truyện Lục Vân Tiên”.
-Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu.
Tác phẩm viết về khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả. Khát vọng ấy thể hiện ở những phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật chính: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài và Kiều Nguyệt Nga nết na, hiền hậu, ân tình.
-Truyện thơ Nôm mang dáng dấp của một truyện để kể nhiều hơn để đọc; ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời ăn tiếng nói bình dân Nam Bộ; tính cách nhân vật bộc lộchủ yếu qua hành động, cử chỉ, lơi nói.
*Yêu cầu chung: Nắm vững thông tin về tác giả, thể loại, các giá trị nội dung và nghệ thuật
a./Với tác phẩm thơ (truyện thơ):
-Thông tin về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
-Học thuộc lòng
-Nắm và phân tích nội dung , nghệ thuật đặc sắc
-Ý nghĩa Chủ đề-Tư tưởng của tác phẩm.
(Lưu ý lựa chọn những câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ hay để cảm thụ)
b./ Với tác phẩm truyện:
-Thông tin về tác giả, tác phẩm.
-Tóm tắt nội dung các sự việc.
-Nắm và phân tích các giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc.
-Ý nghĩa chủ đề –tư tưởng của tác phẩm.
Phần 2:Một số gợi ý về nội dung:
Câu 1./Hiện thực xã hội phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị:
Các văn bản truyện kí trung đại phản ánh sinh động , chân thực xã hội phong kiến, phơi bày bộ mặt xấu xa độc ác của giai cáp thống trị:
-“Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” : Phản ảnh cuộc sống ăn chơi xa xỉ. hoang phí vô độ, ham thích hưởng lạc không màng việc nước, để mặc muôn dân đói khổ lầm than. Quan lại xu nịnh, “thừa gió bẻ măng”, tác oai tác quái, vơ vét, cuớp đoạt của cải của dân (Báo trước sự suy vong tất yếu.
-“Hoàng Lê nhấ thống chí- hồi 14”: Phản ánh sự nhu nhược, đớn hèn, bán nước cầu vinh rồi thất bại thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống (Sự suy vong tất yếu của triều đại nhà Lê.
- “Mã Giám Sinh mua Kiều”: Qua nhân vật Mã Giám Sinh, Tú Bà vốn là những kẻ “buôn thịt bán người”,
ỉ thế đồng tiền chà đạp, coi rẻ nhân phẩm và số phận con người (Đồng tiền làm băng hoại mọi giá trị đạo đức trong xã hội.
(Xã hội phong kiến thối nát, mục rỗng. Quan lại vua chúa ăn chơi hưởng lạc trên mồ hôi nước mắt của nhân dân. Trong xã hội ấy
ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam đã học.
- Nắm chắc giá trị của từng tác phẩm.
B. Nội dung:
Phần 1./ Hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm truyện trung đại Việt Nam.
Tên văn bản- tác giả
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
1./ “Chuyện người con gái Nam Xương.”
-Tác giả: Nguyễn Dữ
Khắc họa vẻ đẹp tâm hồn truyền thống
của người phụ nữ Việt Nam đồng thời thể hiện niềm cảm thương trước số phận nhỏ nhoi đầy bi kịch của họ.
-Cách dựng truyện.
-Xây dựng nhân vật kết hợp tự sự, trữ tình và kịch.
-Sáng tạo từ cốt truyện dân gian “Vợ chàng Trương”
2./”Hoàng Lê Nhất Thống Chí”- Hồi thứ 14.
-tác giả: Ngô gia văn Phái.
Tái hiện chân thực hình ảnh tuyệt đẹp của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong cuộc đại phá quân Thanh và sự thất bại thảm hại của bọn bán nước và cướp nước.
-Có giá trị như là một tiểu thuyết lịch sử viết theo kiểu chương hồi bằng chữ Hán.
-Lời trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động.
3./”Truyện Kiều.”
-Nguyễn Du
Tác phẩm mang giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc: bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo; là tiếng nói thương cảm trước số phận và bi kịch của con người; tố cáo những thế lực xấu xa; khẳng định và đề cao tài năng, phẩm chất và những khát vọng chân chính của con người.
Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật nghệ thuật văn học dân tộc trên tất cả mọi phương diện ngôn ngữ cũng như thể loại, là thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc.
4./ “Truyện Lục Vân Tiên”.
-Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu.
Tác phẩm viết về khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả. Khát vọng ấy thể hiện ở những phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật chính: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài và Kiều Nguyệt Nga nết na, hiền hậu, ân tình.
-Truyện thơ Nôm mang dáng dấp của một truyện để kể nhiều hơn để đọc; ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời ăn tiếng nói bình dân Nam Bộ; tính cách nhân vật bộc lộchủ yếu qua hành động, cử chỉ, lơi nói.
*Yêu cầu chung: Nắm vững thông tin về tác giả, thể loại, các giá trị nội dung và nghệ thuật
a./Với tác phẩm thơ (truyện thơ):
-Thông tin về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
-Học thuộc lòng
-Nắm và phân tích nội dung , nghệ thuật đặc sắc
-Ý nghĩa Chủ đề-Tư tưởng của tác phẩm.
(Lưu ý lựa chọn những câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ hay để cảm thụ)
b./ Với tác phẩm truyện:
-Thông tin về tác giả, tác phẩm.
-Tóm tắt nội dung các sự việc.
-Nắm và phân tích các giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc.
-Ý nghĩa chủ đề –tư tưởng của tác phẩm.
Phần 2:Một số gợi ý về nội dung:
Câu 1./Hiện thực xã hội phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị:
Các văn bản truyện kí trung đại phản ánh sinh động , chân thực xã hội phong kiến, phơi bày bộ mặt xấu xa độc ác của giai cáp thống trị:
-“Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” : Phản ảnh cuộc sống ăn chơi xa xỉ. hoang phí vô độ, ham thích hưởng lạc không màng việc nước, để mặc muôn dân đói khổ lầm than. Quan lại xu nịnh, “thừa gió bẻ măng”, tác oai tác quái, vơ vét, cuớp đoạt của cải của dân (Báo trước sự suy vong tất yếu.
-“Hoàng Lê nhấ thống chí- hồi 14”: Phản ánh sự nhu nhược, đớn hèn, bán nước cầu vinh rồi thất bại thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống (Sự suy vong tất yếu của triều đại nhà Lê.
- “Mã Giám Sinh mua Kiều”: Qua nhân vật Mã Giám Sinh, Tú Bà vốn là những kẻ “buôn thịt bán người”,
ỉ thế đồng tiền chà đạp, coi rẻ nhân phẩm và số phận con người (Đồng tiền làm băng hoại mọi giá trị đạo đức trong xã hội.
(Xã hội phong kiến thối nát, mục rỗng. Quan lại vua chúa ăn chơi hưởng lạc trên mồ hôi nước mắt của nhân dân. Trong xã hội ấy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Song Vân
Dung lượng: 143,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)