Ôn tập văn 9
Chia sẻ bởi Phạm Thị Tiểu Thanh |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
``A.Phần Tiếng Việt ( 5 tiết)
1. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
STT
ĐVKT
Khái niệm
Ví dụ minh hoạ
1.
Khởi ngữ
-Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu nên đề tài được nói đến trong câu.
-Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với
VD1: Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
VD2: Hiểu, tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giả được.
2.
Các thành phần biệt lập:
Là các thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu.
a.
Thành phần tình thái
Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
VD1: Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
VD2: Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được,nên anh phải cười vậy thôi.
b.
Thành phần cảm thán
Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói( vui,mừng,buồn, giận…).
Vd1:Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Vd2:Chao ôi, bắt gập một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưnng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài..
c.
Thành phần gọi- đáp
Được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
Vd:Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung
một giàn.
d.
Thành phần phụ chú
Được dùng để bổ sung một số chi tiếtcho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được dặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
Vd1:Chúng tôi, mọi người – kể cả anh,đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
Vd2:Cô bé nhà bên(có ai ngờ)
Cũng vaod du kích
Hôm gập tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn( thương thương quá đi
thôi)
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
1.Phép lặp
2.phép thế
3.Phép nối
4.Phép liên tưởng
5.Phép liên tưởng
6.Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa
III. Nghĩa tường minh và hàm ý:
Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng các từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ đó.
VD:Truyện cười: Lợn cưới áo mới
IV.Tổng kết về ngữ pháp:
1. Từ loại:
STT
Từ loại
Khái niệm
Dấu hiệu nhận biết
Phân loại
Ví dụ minh hoạ
1
Danh từ
Là những từ chỉ ngwời, vật, hiện tượng,khái niệm….
Kết hợp:
Trước:-Từ chỉ số lượng
Sau:-Các từ :này, ấy
-một số từ ngữ
1. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
STT
ĐVKT
Khái niệm
Ví dụ minh hoạ
1.
Khởi ngữ
-Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu nên đề tài được nói đến trong câu.
-Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với
VD1: Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
VD2: Hiểu, tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giả được.
2.
Các thành phần biệt lập:
Là các thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu.
a.
Thành phần tình thái
Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
VD1: Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
VD2: Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được,nên anh phải cười vậy thôi.
b.
Thành phần cảm thán
Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói( vui,mừng,buồn, giận…).
Vd1:Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Vd2:Chao ôi, bắt gập một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưnng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài..
c.
Thành phần gọi- đáp
Được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
Vd:Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung
một giàn.
d.
Thành phần phụ chú
Được dùng để bổ sung một số chi tiếtcho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được dặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
Vd1:Chúng tôi, mọi người – kể cả anh,đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
Vd2:Cô bé nhà bên(có ai ngờ)
Cũng vaod du kích
Hôm gập tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn( thương thương quá đi
thôi)
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
1.Phép lặp
2.phép thế
3.Phép nối
4.Phép liên tưởng
5.Phép liên tưởng
6.Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa
III. Nghĩa tường minh và hàm ý:
Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng các từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ đó.
VD:Truyện cười: Lợn cưới áo mới
IV.Tổng kết về ngữ pháp:
1. Từ loại:
STT
Từ loại
Khái niệm
Dấu hiệu nhận biết
Phân loại
Ví dụ minh hoạ
1
Danh từ
Là những từ chỉ ngwời, vật, hiện tượng,khái niệm….
Kết hợp:
Trước:-Từ chỉ số lượng
Sau:-Các từ :này, ấy
-một số từ ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Tiểu Thanh
Dung lượng: 67,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)