Ôn tập văn 9
Chia sẻ bởi Tạ Thị Thanh Xuan |
Ngày 11/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề 24
I. Đọc – hiểu (3 điểm) Đọc văn bản sau:
“Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…” (Trích SGK Ngữ văn 9 – tập 1, trang 40)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Đặt nhan đề cho văn bản.
Câu 2. Cả hai nhân vật trong câu chuyện khi tham gia giao tiếp đều cắt lời người đối thoại. Như thế có vi phạm phương châm lịch sự không? Vì sao?
Câu 3. Hai nhân vật trong câu chuyện đã tham gia hội thoại với những vai xã hội nào? Giải thích?
Câu 4. Câu chuyện trên đã nhắn gửi tới người đọc điều gì? ( Trình bày 1-3 câu)
II. Tạo lập văn bản (7 điểm)
Câu 1.(3 điểm)Viết một văn bản ngắn khoảng một trang giấy thi bày tỏ suy nghĩ về vấn đề đặt ra từ câu nói của vị tướng: Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…
Câu 2. ( 4 điểm) “Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việtt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thờikhẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.”
Bằng sự hiểu biết của em về tác phẩm hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Đề 24
I. Đọc – hiểu (3 điểm) Đọc văn bản sau:
“Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…” (Trích SGK Ngữ văn 9 – tập 1, trang 40)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Đặt nhan đề cho văn bản.
Câu 2. Cả hai nhân vật trong câu chuyện khi tham gia giao tiếp đều cắt lời người đối thoại. Như thế có vi phạm phương châm lịch sự không? Vì sao?
Câu 3. Hai nhân vật trong câu chuyện đã tham gia hội thoại với những vai xã hội nào? Giải thích?
Câu 4. Câu chuyện trên đã nhắn gửi tới người đọc điều gì? ( Trình bày 1-3 câu)
II. Tạo lập văn bản (7 điểm)
Câu 1.(3 điểm)Viết một văn bản ngắn khoảng một trang giấy thi bày tỏ suy nghĩ về vấn đề đặt ra từ câu nói của vị tướng: Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…
Câu 2. ( 4 điểm) “Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việtt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thờikhẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.”
Bằng sự hiểu biết của em về tác phẩm hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
I. Đọc – hiểu (3 điểm) Đọc văn bản sau:
“Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…” (Trích SGK Ngữ văn 9 – tập 1, trang 40)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Đặt nhan đề cho văn bản.
Câu 2. Cả hai nhân vật trong câu chuyện khi tham gia giao tiếp đều cắt lời người đối thoại. Như thế có vi phạm phương châm lịch sự không? Vì sao?
Câu 3. Hai nhân vật trong câu chuyện đã tham gia hội thoại với những vai xã hội nào? Giải thích?
Câu 4. Câu chuyện trên đã nhắn gửi tới người đọc điều gì? ( Trình bày 1-3 câu)
II. Tạo lập văn bản (7 điểm)
Câu 1.(3 điểm)Viết một văn bản ngắn khoảng một trang giấy thi bày tỏ suy nghĩ về vấn đề đặt ra từ câu nói của vị tướng: Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…
Câu 2. ( 4 điểm) “Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việtt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thờikhẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.”
Bằng sự hiểu biết của em về tác phẩm hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Đề 24
I. Đọc – hiểu (3 điểm) Đọc văn bản sau:
“Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…” (Trích SGK Ngữ văn 9 – tập 1, trang 40)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Đặt nhan đề cho văn bản.
Câu 2. Cả hai nhân vật trong câu chuyện khi tham gia giao tiếp đều cắt lời người đối thoại. Như thế có vi phạm phương châm lịch sự không? Vì sao?
Câu 3. Hai nhân vật trong câu chuyện đã tham gia hội thoại với những vai xã hội nào? Giải thích?
Câu 4. Câu chuyện trên đã nhắn gửi tới người đọc điều gì? ( Trình bày 1-3 câu)
II. Tạo lập văn bản (7 điểm)
Câu 1.(3 điểm)Viết một văn bản ngắn khoảng một trang giấy thi bày tỏ suy nghĩ về vấn đề đặt ra từ câu nói của vị tướng: Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…
Câu 2. ( 4 điểm) “Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việtt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thờikhẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.”
Bằng sự hiểu biết của em về tác phẩm hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Thanh Xuan
Dung lượng: 36,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)