ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT
Chia sẻ bởi Nguyễn Long Thạnh |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT (tiếp theo)
I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định:
VD: S/138 Các câu đã cho thuộc những kiểu câu sau đây: cầu kiến (a), (e); trần thuật (b), (h); nghi vấn (c), (d); cảm thán (g).
II. Hành động nói:
Bài tập 1. Các câu đã cho thể hiện những hành động nói sau đây: bộc lộ cảm xúc (a), phủ định (b), khuyên (c), đe dọa (d), khẳng định (e). Chú ý rằng các hành động khẳng định, phủ định thuộc kiểu hành động trình bày ; các hành động khuyên, đe dọa thuộc kiểu hành động điều khiển.
Bài tập 2. Các câu (b) và (d) là những câu nghi vấn dùng để thể hiện các hành động phủ định, đe dọa. Ví dụ:
[Nhà cháu đã túng lại phải đóng suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế.] Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu ?
( [Nhà cháu đã túng lại phải đóng suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế.] Chứ cháu không dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu !
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu:
Bài tập 1. Từ rón rén có thể đặt ở 6 vị trí khác nhau trong câu. Cụ thể là:
a) Đứng đầu câu (trước CN và VN): Rón rén, chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.
b) Đứng cuối câu, ngăn cách với bộ phận đứng trước nó bằng dấu phẩy: Chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm, rón rén.
c) Đứng ngay sát trước động từ trung tâm của VN thứ hai: Chị Dậu bưng một bát cháo lớn, rón rén đến chỗ chồng nằm.
d) Đứng ngay sát trước động từ trung tâm của VN thứ nhất: Chị Dậu rón rén bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.
e) Đứng ngay sát sau động từ trung tâm của VN thứ nhất: Chị Dậu bưng một cách rón rén bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.
g) Đứng cuối câu nhưng không ngăn cách với bộ phận đứng trước nó bằng dấu phẩy: Chị Dậu bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm bưng một cách rón rén.
Bài tập 2. Từ hoảng quá có thể có những vị trí như sau:
Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.
Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì, hoảng quá.
Bài tập 3. So sánh 4 cách sắp xếp của cụm từ hoảng quá: Ở vị trí đầu câu, hoảng quá là vị ngữ đảo. Tác dụng của các sắp xếp trật tự từ như ở đây là nhấn mạnh trạng thái mà cụm từ hoảng quá biểu thị. Còn trong cả 3 trường hợp còn lại, hoảng quá đều đóng vai trò VN, biểu thị trạng thái xảy ra đồng thời với các hành động để bát cháo xuống phản, lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
TỔNG KẾT PHẦN VĂN (Tiếp)
Câu 3: Văn bản nghị luận
* Văn bản nghị luận là kiểu văn bản nêu ra những luận điểm rồi bằng những luận cứ, lập luận làm sáng tỏ những luận điểm ấy một cách thuyết phục. Cốt lõi của nghị luận là ý kiến -luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng, lập luận.
* Các văn bản nghị luận đã học:
- Chiếu dời đô - Hịch tướng sĩ - Nước Đại Việt ta - Bàn luận về phép học -Thuế máu - Đi bộ ngao du
* Văn bản nghị luận hiện đại - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Đức tình giản dị của Bác Hồ - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. - Ý nghĩa văn chương
* Sự khác biệt giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại
Nghị luận trung đại
Nghị luận hiện đại
- Văn sử triết bất phân
- Khuôn vào những thể loại riêng: chiếu, hịch, cáo, tấu …với kết cấu, bố cục riêng
- In đậm thế giới quan của con người trung đại: tư tưởng mệnh trời, thần- chủ, tâm lí sùng cổ
- Dùng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh ước lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng.
- Không có những đặc điểm trên.
- Sử dụng trong những thể loại văn xuôi hiện đại: tiểu thuyết luận đề, phóng sự - chính luận, tuyên ngôn
- Cách
I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định:
VD: S/138 Các câu đã cho thuộc những kiểu câu sau đây: cầu kiến (a), (e); trần thuật (b), (h); nghi vấn (c), (d); cảm thán (g).
II. Hành động nói:
Bài tập 1. Các câu đã cho thể hiện những hành động nói sau đây: bộc lộ cảm xúc (a), phủ định (b), khuyên (c), đe dọa (d), khẳng định (e). Chú ý rằng các hành động khẳng định, phủ định thuộc kiểu hành động trình bày ; các hành động khuyên, đe dọa thuộc kiểu hành động điều khiển.
Bài tập 2. Các câu (b) và (d) là những câu nghi vấn dùng để thể hiện các hành động phủ định, đe dọa. Ví dụ:
[Nhà cháu đã túng lại phải đóng suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế.] Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu ?
( [Nhà cháu đã túng lại phải đóng suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế.] Chứ cháu không dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu !
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu:
Bài tập 1. Từ rón rén có thể đặt ở 6 vị trí khác nhau trong câu. Cụ thể là:
a) Đứng đầu câu (trước CN và VN): Rón rén, chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.
b) Đứng cuối câu, ngăn cách với bộ phận đứng trước nó bằng dấu phẩy: Chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm, rón rén.
c) Đứng ngay sát trước động từ trung tâm của VN thứ hai: Chị Dậu bưng một bát cháo lớn, rón rén đến chỗ chồng nằm.
d) Đứng ngay sát trước động từ trung tâm của VN thứ nhất: Chị Dậu rón rén bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.
e) Đứng ngay sát sau động từ trung tâm của VN thứ nhất: Chị Dậu bưng một cách rón rén bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.
g) Đứng cuối câu nhưng không ngăn cách với bộ phận đứng trước nó bằng dấu phẩy: Chị Dậu bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm bưng một cách rón rén.
Bài tập 2. Từ hoảng quá có thể có những vị trí như sau:
Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.
Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì, hoảng quá.
Bài tập 3. So sánh 4 cách sắp xếp của cụm từ hoảng quá: Ở vị trí đầu câu, hoảng quá là vị ngữ đảo. Tác dụng của các sắp xếp trật tự từ như ở đây là nhấn mạnh trạng thái mà cụm từ hoảng quá biểu thị. Còn trong cả 3 trường hợp còn lại, hoảng quá đều đóng vai trò VN, biểu thị trạng thái xảy ra đồng thời với các hành động để bát cháo xuống phản, lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
TỔNG KẾT PHẦN VĂN (Tiếp)
Câu 3: Văn bản nghị luận
* Văn bản nghị luận là kiểu văn bản nêu ra những luận điểm rồi bằng những luận cứ, lập luận làm sáng tỏ những luận điểm ấy một cách thuyết phục. Cốt lõi của nghị luận là ý kiến -luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng, lập luận.
* Các văn bản nghị luận đã học:
- Chiếu dời đô - Hịch tướng sĩ - Nước Đại Việt ta - Bàn luận về phép học -Thuế máu - Đi bộ ngao du
* Văn bản nghị luận hiện đại - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Đức tình giản dị của Bác Hồ - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. - Ý nghĩa văn chương
* Sự khác biệt giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại
Nghị luận trung đại
Nghị luận hiện đại
- Văn sử triết bất phân
- Khuôn vào những thể loại riêng: chiếu, hịch, cáo, tấu …với kết cấu, bố cục riêng
- In đậm thế giới quan của con người trung đại: tư tưởng mệnh trời, thần- chủ, tâm lí sùng cổ
- Dùng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh ước lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng.
- Không có những đặc điểm trên.
- Sử dụng trong những thể loại văn xuôi hiện đại: tiểu thuyết luận đề, phóng sự - chính luận, tuyên ngôn
- Cách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Long Thạnh
Dung lượng: 44,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)