ÔN TẬP TOÁN 8 KHI

Chia sẻ bởi Hà Văn Vàng | Ngày 13/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP TOÁN 8 KHI thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
Năm học 2010 – 2011
Đại số :
1. Ôn tập nhân đơn thức , đa thức : A(B + C) = . . ......................; (A + B)(C + D) = ........................
2. Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ .
(A - B)2 = .....................................; (A + B)2 =...................................; A2 – B2 = ............................. (A - B)3 = ....................................; (A + B)3 =.....................................; (A3 – B3 ) =.........................
A3 + B3 = .........................................; (A + B + C)2 = .........................................
3. Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
Đặt nhân tử chung : ví dụ x2 + x = x.x + x.1 =x(x + 1)
Dùng hằng đẳng thức : Ví dụ : x2 - 2x +1 = (x-1)2
Nhón hạng tử : x + xy +x2 + x2y = (x+xy) +(x2 + x2y)
= x(1+y) +x2 (1+y) =x(1+y)(1+x)
Phối hợp nhiều phương pháp : 3x2 +12x +12 = 3(x2 + 4x + 4) =3(x + 2)2
Tách hạng tử : x2 + 3x +2 = x2 + x + 2x + 2 = (x2 +x) + (2x + 2)
= x(x + 1) + 2(x + 1) = (x+1)(x+2)
Thêm bớt hạng tử : x4 + 4 = x2 + 4x4 + 4 – 4x2 = (x2 + 4x2 + 4) – 4x2
= (x2 + 2)2 – (2x)2 = (x2 + 2+ 2x)(x + 2 - 2x )
4. Phép chia đa thức cho đơn thức : (2x2+2x): 2x = 2x2:2x +2x: 2x =x+1
Phép chia đa thức một biến đã sắp xếp : (x2 + 3x + 1 ) : (x + 1) =
5. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không ? Một số thực bất kì có phải là phân thức đại số không ?
6. Hai phân thức như thế nào gọi là hai phân thức đối nhau ? Tìm phân thức đối của phân thức :
b. Cho phân thức  khác 0 , viết phân thức nghịch đảo của nó ?
7. Quy tắc rút gọn phân thhức , quy đồng mẫu thức nhiều phân thức .
8. Cộng ,trừ ,nhân ,chia phân thức , giá trị của biểu thức hữu tỉ
9. Giả sử  là một phân thức của biến x . Hãy nêu điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định. Tìm điều kiện của x để phân thức sau được xác định : 
Hình học :
Nêu định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học ? (Hình thang; Hình thang cân;hình bình hành; hình chữ nhật ; Hình thoi ; Hình vuông)
Phát biểu các tính chất của đường trung bình của tam giác , đường trung bình của hình thang ? Tính chất đường thẳng song song cách đều ? Vẽ hình cho mỗi trường hợp ?
Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng ? Trong các tứ giác đã học , hình nào có trục đối xứng ? (Nêu cụ thể)
Dựng hình bằng thước và com pa .
Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một điểm ? Trong các tứ giác đã học, hình nào có tâm đối xứng ? ( Nêu cụ thể)
Phát biểu định lí về đường trung tuyên của tam giác vuông ? Vẽ hình ghi GT – Kl của định lí ?
Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông ?
CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1 : Nhân , chia đơn thức , đa thức . (Bài tập tham khảo : Bài 10 tr8 , bài 75, 80 Tr33 SGK)
Dạng 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử .( Bài tập tham khảo : Bài 47 Tr22; Bài 57 tr25 , Bài 79 Tr 33 SGK )
Dạng 3. Phân thức đại số .( Bài tập tham khảo : Bài 58,60,61,62 Tr62 SGK )
Dạng 4. Bài tập hình học . ( Bài tập tham khảo : Bài 89 Tr111 SGK; Bài 161, 163 Tr77 SBT; 12,16,17 Tr127 SBT )
Dạng 5. Bài tập nâng cao ( Bài tập tham khảo : Bài 25 Tr6 SBT; Bài 38 Tr7 SBT; Bài 51 Tr8 SBT ; Bài 59 Tr9 SBT)










CÁC DẠNG BÀI TẬP
I. Bài tập trắc nghiệm phần đại số :
1. Kết quả phép tính 4x2(3x - 1 ) bằng:
A. 12x2 - 4x2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Văn Vàng
Dung lượng: 553,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)