Ôn tập Toán 7 HK 2 Chuẩn

Chia sẻ bởi Vũ Sĩ Hiệp | Ngày 16/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Toán 7 HK 2 Chuẩn thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II-Toán 7
A/- LÝ THUYẾT:
Đại số:
Tính giá trị của một biểu thức đại số tại giá trị của các biến cho trước.
Đơn thức: định nghĩa, thu gọn đơn thức, bậc của đơn thức, nhân các đơn thức, định nghĩa đơn thức đồng dạng, cộng trừ đơn thức đồng dạng.
Đa thức: định nghĩa, thu gọn đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức.
Đa thức một biến: định nghĩa, cộng, trừ đa thức một biến.
Nghiệm của đa thức một biến: cách tìm nghiệm, chứng tỏ x=a là một nghiệm của đa thức, chứng tỏ đa thức không có nghiệm.
Hình học:
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông.
Tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
Định lí pytago.
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác. Bất đẳng thức tam giác.
Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Tính chất tia phân giác của một góc.
Tính chất ba đường phân giác của một tam giác.
Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
Tính chất ba đường trung trực của tam giác
B/ BÀI TẬP
Đại số:

Bài tập SGK: Chương IV: các bài tập 9, 12, 13, 22, 27, 38, 40, 51, 55, 62, 63/sgk.
Bài tập thêm:
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
tại x=2; y=3;
Tại x=–1; y=2; z=–3.
Bài 2: Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức tìm được:


Bài 3: Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau
Bài 4: Cho 2 đa thức:

Thu gọn các đa thức trên rồi tìm bậc của đa thức tìm được
Tính M+N; M–N.
c) Tìm hệ số tự do và hệ số cao nhất của đa thức M+N; và đa thức M–N.
Bài 5: Cho 2 đa thức một biến:

Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
Tính P(1) và Q(–1).
Tính P(y) +Q(y); P(y)–Q(y); Q(y)–P(y).
Bài 6: Mỗi số x=1; x=–2 có phải là một nghiệm của các đa thức sau không?

Bài 7: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

Bài 8: Chứng tỏ các đa thức sau vô nghiệm:

Bài 9: Tìm hệ số b của đa thức để đa thức này có một nghiệm là

Hình học

Bài tập sgk: các bài tập 3, 13, 17, 19, 28, 32, 40, 48, 55/sgk.
Bài tập thêm:
Bài 1: Cho (ABC vuông tại A. Vẽ trung tuyến BM. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD=MB.
Chứng minh AB=CD và tam giác MCD vuông.
So sánh BC và CD.
Tính AC nếu biết AB=12cm và BC=20cm.
Bài 2: Cho (ABC vuông tại A có Từ trung điểm I của cạnh BC vẽ đường thẳng d vuông góc với BC cắt AC ở E, cắt AB ở K. chứng minh rằng:
EB=EC.
BE là tia phân giác của góc ABC.
BE là đường trung trực của AI.
Tam giác BKC đều.
Bài 3: Cho (ABC cân tại A. vẽ BD(AC; CE(AB. Chứng minh rằng:
BD=CE.
(ABD=(ACE.
Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng AO là tia phân giác của
Bài 4: Cho (ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH ( BC (H(BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
(ABE=(HBE.
BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
EK=EC.
AE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Sĩ Hiệp
Dung lượng: 69,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)