ÔN TẬP THI VÀO THPT 2011-2012 ĐỀ SỐ 30
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quân |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP THI VÀO THPT 2011-2012 ĐỀ SỐ 30 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
đề thi 11- Đề bài:
Câu 1: (4 đ). Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nữa đoạn đường đầu người đó đi với vận tốc V1 = 20Km/h. Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc V2 = 10Km/h, cuối cùng người ấy đi với vận tốc V3 = 5Km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB.
Câu 2: (4đ). Một bếp dầu đun một lít nước đựng trong ấm bằng nhôm, khối lượng m2 = 300g thì sau thời gian t1 = 10 phút nước sôi. Nếu dùg bếp và ấm trên để đun 2 lít nước trong cùng 1 điều kiện thì sau bao lâu nước sôi. Cho nhiệt dung riêng của nước và ấm nhôm là C1 = 4200J/Kgđộ, C2 = 880J/Kgđộ. Biết nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn.
Câu 3:( 3đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1.
Trong đó: UAB = 12V, R1 = 12(. Biết ampekế (RA = 0) chỉ 1,5A. Nếu thay ampekế bằng vôn kế (RV = () thì vôn kế chỉ 7,2 V.
Tính các điện trở R2và R3.
So sánh công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB trong
2 trường hợp. ( trường hợp như hình vẽ và trường hợp
thay ampe kế bằng vôn kế).
Câu 4:( 3đ) Cho mạch điện như hình vẽ 2, trong đó Đ1 và Đ4 là 2 bóng đèn loại 6V - 9W; Đ2 và Đ3 là 2 bóng đèn loại 6V - 4W. Hiệu điện thế giữa 2 điểmA, B là U = 12V.
a) Tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn và cho biết chúng sáng
như thế nào, trong hai trường hợp là : K mở và K đóng.
b) Khi đóng khóa K, dòng điện qua khóa K có độ
lớn bao nhiêuvà có chiều như thế nào?
Câu 5: (6đ). Cho một hệ thấu kính hội tụ, gương
phẳng như hình vẽ 3. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Gương đặt cách thấu kính một khoảng bằng f, mặt phản xạ quay về phía thấu kính. Trên trục chính của thấu kính đặt một điểm sáng S. Bằng phép vẽ hình học hãy xác định vị trí đặt S để một tia sáng bất kì xuất phát từ S qua thấu kính phản xạ trên gương rồi cuối cùng khúc xạ qua thấu kính luôn song song với trục chính.
đáp án
Câu 1: ( 4 điểm). ( số 9 - 200 BTVL)
Gọi S là quãng đường AB.
t1 là thời gian đi nửa đoạn đường đầu
t2 là thời gian đi nửa đoạn đường còn lại. (0,5đ)
Ta có : t1 = S1 : V1 = S : 2V1 (0,5đ)
Thời gian đi với vận tốc V2 là: t2:2
Đoạn đường đi được tương ứng với thời gian này là : S2 = V2.t2:2 (0,5đ).
Thời gian đi với vận tốc V3 cũng là t2:2
Đoạn đường đi được tương ứng S3 = V3.t2:2 (0,5đ)
Theo bài ra ta có: S2 + S3 = S:2 ( 0,5đ)
Hay V2.t2:2 +V3.t2:2 = S:2 ( (V2+ V3).t2 = S ( t2 = S:(V2+V3) (0,5đ)
Thời gian đi hết quãng đường là :
Câu 1: (4 đ). Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nữa đoạn đường đầu người đó đi với vận tốc V1 = 20Km/h. Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc V2 = 10Km/h, cuối cùng người ấy đi với vận tốc V3 = 5Km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB.
Câu 2: (4đ). Một bếp dầu đun một lít nước đựng trong ấm bằng nhôm, khối lượng m2 = 300g thì sau thời gian t1 = 10 phút nước sôi. Nếu dùg bếp và ấm trên để đun 2 lít nước trong cùng 1 điều kiện thì sau bao lâu nước sôi. Cho nhiệt dung riêng của nước và ấm nhôm là C1 = 4200J/Kgđộ, C2 = 880J/Kgđộ. Biết nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn.
Câu 3:( 3đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1.
Trong đó: UAB = 12V, R1 = 12(. Biết ampekế (RA = 0) chỉ 1,5A. Nếu thay ampekế bằng vôn kế (RV = () thì vôn kế chỉ 7,2 V.
Tính các điện trở R2và R3.
So sánh công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB trong
2 trường hợp. ( trường hợp như hình vẽ và trường hợp
thay ampe kế bằng vôn kế).
Câu 4:( 3đ) Cho mạch điện như hình vẽ 2, trong đó Đ1 và Đ4 là 2 bóng đèn loại 6V - 9W; Đ2 và Đ3 là 2 bóng đèn loại 6V - 4W. Hiệu điện thế giữa 2 điểmA, B là U = 12V.
a) Tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn và cho biết chúng sáng
như thế nào, trong hai trường hợp là : K mở và K đóng.
b) Khi đóng khóa K, dòng điện qua khóa K có độ
lớn bao nhiêuvà có chiều như thế nào?
Câu 5: (6đ). Cho một hệ thấu kính hội tụ, gương
phẳng như hình vẽ 3. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Gương đặt cách thấu kính một khoảng bằng f, mặt phản xạ quay về phía thấu kính. Trên trục chính của thấu kính đặt một điểm sáng S. Bằng phép vẽ hình học hãy xác định vị trí đặt S để một tia sáng bất kì xuất phát từ S qua thấu kính phản xạ trên gương rồi cuối cùng khúc xạ qua thấu kính luôn song song với trục chính.
đáp án
Câu 1: ( 4 điểm). ( số 9 - 200 BTVL)
Gọi S là quãng đường AB.
t1 là thời gian đi nửa đoạn đường đầu
t2 là thời gian đi nửa đoạn đường còn lại. (0,5đ)
Ta có : t1 = S1 : V1 = S : 2V1 (0,5đ)
Thời gian đi với vận tốc V2 là: t2:2
Đoạn đường đi được tương ứng với thời gian này là : S2 = V2.t2:2 (0,5đ).
Thời gian đi với vận tốc V3 cũng là t2:2
Đoạn đường đi được tương ứng S3 = V3.t2:2 (0,5đ)
Theo bài ra ta có: S2 + S3 = S:2 ( 0,5đ)
Hay V2.t2:2 +V3.t2:2 = S:2 ( (V2+ V3).t2 = S ( t2 = S:(V2+V3) (0,5đ)
Thời gian đi hết quãng đường là :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quân
Dung lượng: 92,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)