ÔN TẬP THI VÀO THPT 2011-2012 ĐỀ SỐ 24
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quân |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP THI VÀO THPT 2011-2012 ĐỀ SỐ 24 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Đề13
Câu 1: Một quả cầu kim loại bị mất 2 triệu electron. Xác định điện lượng của quả cầu và dấu của điện tích.
Câu 2 : Tính thế năng của ba điện tích âm giống nhau q =- 6.10-6 đặt tại 3 đỉnh tam giác vuông ABC, trong đó hai cạnh góc vuông là: AB = 3cm,
AC = 4cm.
Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ.
R1= 40(, R2= 30(, R3= 20(, R4= 10(.
Tính điện trở toàn mạch khi :
K1 ngắt, K2 đóng.
K1 đóng, K2 ngắt.
Khi K1, K2 đều đóng.
Câu 4: Dùng một bếp điện loại 200V – 100W hoạt động ở hiệu điên thế 150V để đun sôi ấm nước. Bếp có hiệu suất 80%. Sự toả nhiệt của ấm ra không khí như sau: Nếu thử tắt điện thì sau một phút nước hạ xuống 0.5oC, ấm có
m1 = 100g, C1= 600 J/kg độ, nước có m2= 500g, C2= 4200 J/kg độ, nhiệt độ ban đầu là 20oC. Tìm thời gian đun cần thiết để nước sôi.
đáp án
Câu 1:
Electron mang điện âm. Quả mất điện âm, vậy thừa điện dương, suy ra điện tích của quả cầu là điện dương vằ bằng điện tích của 2 triệu electron, tức là :
q = 2.106.1,6.10-19
q = + 3,2.10-13 ( C )
Câu 2:
BC = = 5 cm (0.25 đ)
WAB = 9.109 (0.25 đ)
WAC = 9.109 (0.25 đ)
Thế năng của cả hệ :
W = WAB + WBC + WAC= 9.109.q2()
W = 25,38 ( J )
Câu 3: ( 3đ)
a.Khi K1 ngắt, K2 đóng.
R1nt [R3//(R2nt R4)]
R2,4= R2+ R4 = 40 (()
R3,2,4= (
R = R1 + R3,2,4= 53,3(()
b.Khi K1 đóng, K2 ngắt.
R1nt [R2//(R3nt R4)
R3,4= R3+ R4 = 30 (()
R2,3,4= = 15 (()
R = R1+ R2,3,4 = 55 (()
c.Khi K1, K2 đều đóng:
I4 = 0
R1nt (R2//R3
R = R1 + R2,3 = 52 (()
Câu 4:
Sử dụng công thức : P = để so sánh với công suất định mức.
Công toàn phần của bếp là : P = .P0
Công suất có ích của bếp là:
P1 = H.P = 450 (W)
Công suất toả nhiệt của không khí:
P2= = 18 W
(P1- P2).t = (C1m1+ C2m2)(100- 20)
t = 400
Câu 1: Một quả cầu kim loại bị mất 2 triệu electron. Xác định điện lượng của quả cầu và dấu của điện tích.
Câu 2 : Tính thế năng của ba điện tích âm giống nhau q =- 6.10-6 đặt tại 3 đỉnh tam giác vuông ABC, trong đó hai cạnh góc vuông là: AB = 3cm,
AC = 4cm.
Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ.
R1= 40(, R2= 30(, R3= 20(, R4= 10(.
Tính điện trở toàn mạch khi :
K1 ngắt, K2 đóng.
K1 đóng, K2 ngắt.
Khi K1, K2 đều đóng.
Câu 4: Dùng một bếp điện loại 200V – 100W hoạt động ở hiệu điên thế 150V để đun sôi ấm nước. Bếp có hiệu suất 80%. Sự toả nhiệt của ấm ra không khí như sau: Nếu thử tắt điện thì sau một phút nước hạ xuống 0.5oC, ấm có
m1 = 100g, C1= 600 J/kg độ, nước có m2= 500g, C2= 4200 J/kg độ, nhiệt độ ban đầu là 20oC. Tìm thời gian đun cần thiết để nước sôi.
đáp án
Câu 1:
Electron mang điện âm. Quả mất điện âm, vậy thừa điện dương, suy ra điện tích của quả cầu là điện dương vằ bằng điện tích của 2 triệu electron, tức là :
q = 2.106.1,6.10-19
q = + 3,2.10-13 ( C )
Câu 2:
BC = = 5 cm (0.25 đ)
WAB = 9.109 (0.25 đ)
WAC = 9.109 (0.25 đ)
Thế năng của cả hệ :
W = WAB + WBC + WAC= 9.109.q2()
W = 25,38 ( J )
Câu 3: ( 3đ)
a.Khi K1 ngắt, K2 đóng.
R1nt [R3//(R2nt R4)]
R2,4= R2+ R4 = 40 (()
R3,2,4= (
R = R1 + R3,2,4= 53,3(()
b.Khi K1 đóng, K2 ngắt.
R1nt [R2//(R3nt R4)
R3,4= R3+ R4 = 30 (()
R2,3,4= = 15 (()
R = R1+ R2,3,4 = 55 (()
c.Khi K1, K2 đều đóng:
I4 = 0
R1nt (R2//R3
R = R1 + R2,3 = 52 (()
Câu 4:
Sử dụng công thức : P = để so sánh với công suất định mức.
Công toàn phần của bếp là : P = .P0
Công suất có ích của bếp là:
P1 = H.P = 450 (W)
Công suất toả nhiệt của không khí:
P2= = 18 W
(P1- P2).t = (C1m1+ C2m2)(100- 20)
t = 400
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quân
Dung lượng: 42,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)