ÔN TẬP THI VÀO THPT 2011-2012 ĐỀ SỐ 16
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quân |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP THI VÀO THPT 2011-2012 ĐỀ SỐ 16 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Đề số 4
Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về từ trường?
A. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh nam châm.
B. Từ trường có thể tác dụng lực lên nam châm thử đặt trong nó.
C. Từ trường có ở xung quanh trái đất.
D. Từ trường chỉ tồn tại ở sát mặt dây dẫn có dòng điện.
E . Các phát biểu A, B, C, D đều đúng.
Câu 2: ( 2đ ) Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều được uốn thành vòng tròn tâm O (hình vẽ )
Đặt vào hai điểm M, N một hiệu điện thế U. 1
Hãy só sánh cường độ dòng điện chạy trong
các cung M1N, M2N Ô N
2
M
Câu 3: ( 3đ ) Hãy giải thích bằng hình vẽ hiện tượng:
Nhìn từ trên mặt thoáng của bình đựng nước trong có chiếc thước đặt nghiêng vào thành bình thì một phần thước ngập trong nước bị gãy khúc từ mặt phân cách.
Câu 4: ( 5 đ ) Cho mạch điện ( hình vẽ ). Biết R1 = R3 = R4= 4, R2= 2, U = 6 V
a. Nối A, D bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm chỉ sốcủa vôn kế?
b. Nối A, D bằng một Ampe kế có điện trở không đáng kể. Tìm số chỉ của Ampe kế và điện trở tương đương của mạch.
Đáp án
Câu 1: A, B, C.
Câu 2: - Vì dây dẫn tiết diện đều và đồng chất mà chiều dài của cung M1N gấp 3 lần chiếu dài của cung M2N nên điện trở của dây dẫn M1N gấp 3 lần điện trở của dây dẫn M2N.
- Khi đó hai dây dẫn M1N và M2N mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế U
- Suy ra cường độ dòng điện trong M1N : I1 = U/ R1
Cường độ dòng điện trong M2N : I2 = U/ R2
- Vì R1=3R2 suy ra I1= I2 .
Câu 3: - Thực chất thước đó vẫn thẳng khi đặt trong bình nước.
- Còn hiện tượng gãy khúc đó là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng truyền tới mắt ta nên cho ta ảnh của phần thước ở dưới nước bị gãy khúc.
* Hiện tượng đố được giải thích như sau:
- Từ đầu B của thước kẻ các tia sáng:
+ Tia vuông góc mặt phân cách thì truyền thẳng ra ngoài không khí.
+ Tia tới điểm I khi ra ngoài không khí bị khúc xạ tới mắt ( góc khúc xạ > góc tới ).
+ Kéo dài hai tia khúc xạ cắt nhau tai B’ khi đó B’ là ảnh của B mà mắt nhìn thấy. Từ đó ta có hiện tượng trên
Câu 4:
a. Do vôn kế có điện trở rất lớn nên cường độ dòng điện qua nó xem như bằng không.Vậy ta có mạch điện: R1 nối tiếp R2 // ( R3 nt R4).
suy ra R34 = R3 + R4 = 8
RCB =
- Điện trở toàn mạch là R = R1 + RCB = 5,6
- Cường độ dòng qua điện trở R1 là : I1= U / R = 1,07 A suy ra
UCB = RCB . I1 = 1,72 V
- Do I3 =I4= UCB/ R34
Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về từ trường?
A. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh nam châm.
B. Từ trường có thể tác dụng lực lên nam châm thử đặt trong nó.
C. Từ trường có ở xung quanh trái đất.
D. Từ trường chỉ tồn tại ở sát mặt dây dẫn có dòng điện.
E . Các phát biểu A, B, C, D đều đúng.
Câu 2: ( 2đ ) Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều được uốn thành vòng tròn tâm O (hình vẽ )
Đặt vào hai điểm M, N một hiệu điện thế U. 1
Hãy só sánh cường độ dòng điện chạy trong
các cung M1N, M2N Ô N
2
M
Câu 3: ( 3đ ) Hãy giải thích bằng hình vẽ hiện tượng:
Nhìn từ trên mặt thoáng của bình đựng nước trong có chiếc thước đặt nghiêng vào thành bình thì một phần thước ngập trong nước bị gãy khúc từ mặt phân cách.
Câu 4: ( 5 đ ) Cho mạch điện ( hình vẽ ). Biết R1 = R3 = R4= 4, R2= 2, U = 6 V
a. Nối A, D bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm chỉ sốcủa vôn kế?
b. Nối A, D bằng một Ampe kế có điện trở không đáng kể. Tìm số chỉ của Ampe kế và điện trở tương đương của mạch.
Đáp án
Câu 1: A, B, C.
Câu 2: - Vì dây dẫn tiết diện đều và đồng chất mà chiều dài của cung M1N gấp 3 lần chiếu dài của cung M2N nên điện trở của dây dẫn M1N gấp 3 lần điện trở của dây dẫn M2N.
- Khi đó hai dây dẫn M1N và M2N mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế U
- Suy ra cường độ dòng điện trong M1N : I1 = U/ R1
Cường độ dòng điện trong M2N : I2 = U/ R2
- Vì R1=3R2 suy ra I1= I2 .
Câu 3: - Thực chất thước đó vẫn thẳng khi đặt trong bình nước.
- Còn hiện tượng gãy khúc đó là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng truyền tới mắt ta nên cho ta ảnh của phần thước ở dưới nước bị gãy khúc.
* Hiện tượng đố được giải thích như sau:
- Từ đầu B của thước kẻ các tia sáng:
+ Tia vuông góc mặt phân cách thì truyền thẳng ra ngoài không khí.
+ Tia tới điểm I khi ra ngoài không khí bị khúc xạ tới mắt ( góc khúc xạ > góc tới ).
+ Kéo dài hai tia khúc xạ cắt nhau tai B’ khi đó B’ là ảnh của B mà mắt nhìn thấy. Từ đó ta có hiện tượng trên
Câu 4:
a. Do vôn kế có điện trở rất lớn nên cường độ dòng điện qua nó xem như bằng không.Vậy ta có mạch điện: R1 nối tiếp R2 // ( R3 nt R4).
suy ra R34 = R3 + R4 = 8
RCB =
- Điện trở toàn mạch là R = R1 + RCB = 5,6
- Cường độ dòng qua điện trở R1 là : I1= U / R = 1,07 A suy ra
UCB = RCB . I1 = 1,72 V
- Do I3 =I4= UCB/ R34
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quân
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)