ÔN TẬP THI VÀO THPT 2011-2012 ĐỀ SỐ 15
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quân |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP THI VÀO THPT 2011-2012 ĐỀ SỐ 15 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Đề số 3
Câu 1: Móc 1 vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 8,5 N. Nhưng khi nhúng vật vào nước thì thấy lực kế chỉ 5,5N .
Hãy xác định thể tích của vật và trọng lượng riêng của chất làm vật (cho biết trọng lượng riêng của nước là định nghĩa=10000N/m3).
Câu 2: Rót nước ở nhiệt độ t1=200C vào một nhiệt lượng kế. Thả vào trong nước một cục nước đá có khối lượng m2=0,5kg và nhiệt độ t2= -150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân băbgf nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nướcđổ vào là m1=m2.
Cho nhiệt dung riêng của nước c1=4200J/kgK, của nước đá là 2100J/kgK. Nhiệt nóng chảy của nước đá là (= 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế.
Câu 3: Một mạch điện gồm một nguồn điện và một đoạn mạch nối hai cực của nguồn. Trong đoạn mạch có một dây dẫn điện trở R, một biến trởvà một ampe kế mắc nối tiếp. Hiệu điện thế của nguồn không đổi, ampe kế có điện trở không đáng kể, biến trở con chạyghi ( 100 ( -2A)
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và nêu ý nghĩa những con số ghi trên biến trở.
b) Biến trở này làm bằng dây nikêlin có điện trở suất0,4.10-6 (mvà đường kính tiết diện 0,2mm. Tính chiều dài của dây làm biến trở.
c) Di chuyển con chạy của biến trở, người ta they ampe kế chỉ trong khoảng từ 0,5 A đến 1,5 A. Tìm hiệu điện thế của nguồn điện và điện trở R.
Câu 4: Trên hình vẽ ,(() là trục chính của thấu kính hội tụ, A’B’ là ảnh của vật AB ( AB ( ()
a) A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao?
b) Xác định quang tâm O, tiêu điểm F,F’của thấu kính đó.
c) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính , f là tiêu cự của thấu kính. Giả sửchiều cao h’ của ảnh lớn gấp 1,5 lần chiều cao h của vật sáng . Hãy thiết lập công thức nêu lên mối liên hệ giữa d và f trong trường hợp này.
đáp án
Câu 1:Khi vật ngập trong nước , nó chịu tác dụng của hai lực:Trọng lực P1và lực đẩy Acsimet FA. Lực đẩy Acsimetcos phương thẳng đứngchiều từ dưới lên trên và có độ lớn bằng hiệu trọng lượng P1 ngoài không khí và trong nước.
FA = P1-P2= 8,5-5,5=3(N) ( 0,5 điểm )
Mặt khắc: FA = V. dn ( V là thể tích của vật, dn là trọng lượng riêng của nước )
+ Thể tích của vật V= ( m3) ( 0,5 điểm )
+ Trọng lưởngiêng của vật : d= N/m3
Câu 2 Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng:
Q1 =m1c1(t-0) = 0,5. 4200.20= 42000 (J).
Để làm "nóng" nước đá tới 00C cần tiêu tốn một nhiệt lượng:
Q2=m2c2( 0 - t2)= 0,5.2100.(0- (-15)) = 15750 (J).
Bây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá tan cần phải có một nhiệt lượng:
Q3=L. m2=3,4.105.0,5= 170000(J).
Nhận xét:
Q1 > Q2 → Nước đá có thể "nóng" đến 00C bằng cách nhận nhiệt lượngdo nước toả ra
Q1 - Q2 = 42000-15750 = 26250 < 170000=
Câu 1: Móc 1 vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 8,5 N. Nhưng khi nhúng vật vào nước thì thấy lực kế chỉ 5,5N .
Hãy xác định thể tích của vật và trọng lượng riêng của chất làm vật (cho biết trọng lượng riêng của nước là định nghĩa=10000N/m3).
Câu 2: Rót nước ở nhiệt độ t1=200C vào một nhiệt lượng kế. Thả vào trong nước một cục nước đá có khối lượng m2=0,5kg và nhiệt độ t2= -150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân băbgf nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nướcđổ vào là m1=m2.
Cho nhiệt dung riêng của nước c1=4200J/kgK, của nước đá là 2100J/kgK. Nhiệt nóng chảy của nước đá là (= 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế.
Câu 3: Một mạch điện gồm một nguồn điện và một đoạn mạch nối hai cực của nguồn. Trong đoạn mạch có một dây dẫn điện trở R, một biến trởvà một ampe kế mắc nối tiếp. Hiệu điện thế của nguồn không đổi, ampe kế có điện trở không đáng kể, biến trở con chạyghi ( 100 ( -2A)
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và nêu ý nghĩa những con số ghi trên biến trở.
b) Biến trở này làm bằng dây nikêlin có điện trở suất0,4.10-6 (mvà đường kính tiết diện 0,2mm. Tính chiều dài của dây làm biến trở.
c) Di chuyển con chạy của biến trở, người ta they ampe kế chỉ trong khoảng từ 0,5 A đến 1,5 A. Tìm hiệu điện thế của nguồn điện và điện trở R.
Câu 4: Trên hình vẽ ,(() là trục chính của thấu kính hội tụ, A’B’ là ảnh của vật AB ( AB ( ()
a) A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao?
b) Xác định quang tâm O, tiêu điểm F,F’của thấu kính đó.
c) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính , f là tiêu cự của thấu kính. Giả sửchiều cao h’ của ảnh lớn gấp 1,5 lần chiều cao h của vật sáng . Hãy thiết lập công thức nêu lên mối liên hệ giữa d và f trong trường hợp này.
đáp án
Câu 1:Khi vật ngập trong nước , nó chịu tác dụng của hai lực:Trọng lực P1và lực đẩy Acsimet FA. Lực đẩy Acsimetcos phương thẳng đứngchiều từ dưới lên trên và có độ lớn bằng hiệu trọng lượng P1 ngoài không khí và trong nước.
FA = P1-P2= 8,5-5,5=3(N) ( 0,5 điểm )
Mặt khắc: FA = V. dn ( V là thể tích của vật, dn là trọng lượng riêng của nước )
+ Thể tích của vật V= ( m3) ( 0,5 điểm )
+ Trọng lưởngiêng của vật : d= N/m3
Câu 2 Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng:
Q1 =m1c1(t-0) = 0,5. 4200.20= 42000 (J).
Để làm "nóng" nước đá tới 00C cần tiêu tốn một nhiệt lượng:
Q2=m2c2( 0 - t2)= 0,5.2100.(0- (-15)) = 15750 (J).
Bây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá tan cần phải có một nhiệt lượng:
Q3=L. m2=3,4.105.0,5= 170000(J).
Nhận xét:
Q1 > Q2 → Nước đá có thể "nóng" đến 00C bằng cách nhận nhiệt lượngdo nước toả ra
Q1 - Q2 = 42000-15750 = 26250 < 170000=
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quân
Dung lượng: 59,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)