On tap thi HKII sh7
Chia sẻ bởi Lương Thị Hương |
Ngày 15/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: on tap thi HKII sh7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP SINH HỌC 7 – HKII
* LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của Lưỡng cư (ếch) thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn?
Các đặc điểm thích nghi đời sống của ếch
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích nghi
- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi thông với khoang miệng và phổi vừa ngửi vừa thở).
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
→ Giảm sức cản của nước.
→ Khi bơi vừa thở vừa quan sát.
→ Giúp hô hấp trong nước.
→ Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
→ Thuận lợi cho việc di chuyển.
→ Tạo thành chân bơi để đẩy nước.
Câu 2: Trình bày đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư đối với con người?
* Đặc điểm chung:
Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước.
- Da trần và ẩm.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Hô hấp bằng da và phổi.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể.
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
- Là động vật biến nhiệt.
* Vai trò của Lưỡng cư:
- Lợi ích:
+ Tiêu diệt sâu bọ có hại, động vật trung gian gây bệnh: ếch đồng, cóc.
+ Làm thực phẩm: ếch đồng, cóc.
+ Làm thuốc: chế lục thần hoàn chữa thần kinh giật (nhựa cóc).
+ Làm vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.
- Tác hại: gây ngộ độc (nhựa cóc).
Câu 3: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn?
STT
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích nghi
1
Da khô có vẩy sừng bao bọc
Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
2
Có cổ dài
Phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
3
Mắt có mí cử động, có nước mắt
Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô
4
Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu
Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
5
Thân dài, đuôi rất dài
Động lực chính của sự di chuyển
6
Bàn chân có năm ngón có vuốt
Tham gia sự di chuyển trên cạn
Câu 4: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay?
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích ngnhi
Thân: hình thoi
Giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước: cánh chim
Quạt gió(động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.
Giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh
Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng
Làm cho cánh chim dang ra tạo nên một diện tích rộng.
Lông tơ: có các sợi lông làm thành chùm lông xốp
Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không răng
Làm đầu chim nhẹ
Cổ: Dài, khớp đầu với thân
Phát huy tác dụng củ các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 5: Cho ví dụ về các mặt có lợi và tác hại của chim đối với con người?
- Lợi ích:
+ Aên sâu bọ và động vật gặm nhấm: cú mèo, diều hâu, đại bàng…
+ Cung cấp thực phẩm: ga,ø vịt, đà điểu…
+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh (sáo, két…)
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch: chim ưng, đại bàng…
+ Giúp phát tán cây rừng và thụ phấn cho cây: , chim ruồi
- Có hại:
+ Ăên hạt, quả, cá …: , công, chim bói cá…
+ Aên lúa phá hại nông nghiệp: chim
+ Là động vật trung gian truyền bệnh: gà,
Câu 6Nêu đặc điểm của thú
* LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của Lưỡng cư (ếch) thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn?
Các đặc điểm thích nghi đời sống của ếch
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích nghi
- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi thông với khoang miệng và phổi vừa ngửi vừa thở).
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
→ Giảm sức cản của nước.
→ Khi bơi vừa thở vừa quan sát.
→ Giúp hô hấp trong nước.
→ Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
→ Thuận lợi cho việc di chuyển.
→ Tạo thành chân bơi để đẩy nước.
Câu 2: Trình bày đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư đối với con người?
* Đặc điểm chung:
Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước.
- Da trần và ẩm.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Hô hấp bằng da và phổi.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể.
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
- Là động vật biến nhiệt.
* Vai trò của Lưỡng cư:
- Lợi ích:
+ Tiêu diệt sâu bọ có hại, động vật trung gian gây bệnh: ếch đồng, cóc.
+ Làm thực phẩm: ếch đồng, cóc.
+ Làm thuốc: chế lục thần hoàn chữa thần kinh giật (nhựa cóc).
+ Làm vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.
- Tác hại: gây ngộ độc (nhựa cóc).
Câu 3: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn?
STT
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích nghi
1
Da khô có vẩy sừng bao bọc
Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
2
Có cổ dài
Phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
3
Mắt có mí cử động, có nước mắt
Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô
4
Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu
Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
5
Thân dài, đuôi rất dài
Động lực chính của sự di chuyển
6
Bàn chân có năm ngón có vuốt
Tham gia sự di chuyển trên cạn
Câu 4: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay?
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích ngnhi
Thân: hình thoi
Giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước: cánh chim
Quạt gió(động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.
Giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh
Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng
Làm cho cánh chim dang ra tạo nên một diện tích rộng.
Lông tơ: có các sợi lông làm thành chùm lông xốp
Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không răng
Làm đầu chim nhẹ
Cổ: Dài, khớp đầu với thân
Phát huy tác dụng củ các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 5: Cho ví dụ về các mặt có lợi và tác hại của chim đối với con người?
- Lợi ích:
+ Aên sâu bọ và động vật gặm nhấm: cú mèo, diều hâu, đại bàng…
+ Cung cấp thực phẩm: ga,ø vịt, đà điểu…
+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh (sáo, két…)
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch: chim ưng, đại bàng…
+ Giúp phát tán cây rừng và thụ phấn cho cây: , chim ruồi
- Có hại:
+ Ăên hạt, quả, cá …: , công, chim bói cá…
+ Aên lúa phá hại nông nghiệp: chim
+ Là động vật trung gian truyền bệnh: gà,
Câu 6Nêu đặc điểm của thú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Hương
Dung lượng: 73,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)