On tap sinh 8 ky II
Chia sẻ bởi Đỗ Đức Huấn |
Ngày 15/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: on tap sinh 8 ky II thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II SINH 8
Chương VII: Bài tiết
Bài tiết là 1 hoạt động của cơ thể thải loại các chất cặn bã, chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
Hoạt động này do phổi, thận, da đảm nhiệm; trong đó, phổi đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết CO2; thận đóng vai trò quan trọng bài tiết các chất thải khác qua nước tiểu.
Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
Gồm thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái và bóng đái
Thận là cơ quan quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận. Mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận
Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?
Nhờ hoạt động của hệ bài tiết mà các tính chất của môi trường trong cơ thể luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lời cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường
Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm?
Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là nước tiểu, mồ hôi, CO2
Hệ bài tiết thải loại nước tiểu, da thải loại mồ hôi, hệ hô hấp thải loại CO2
Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?
Quá trình lọc máu để tạo nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận
Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O,các ion cần thiết
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã, các chất thuốc, các ion thừa
Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp diễn ra ở ống thận. Kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?
Thành phần nước tiểu đầu không có tế bào máu và protein
Máu có các tế bào máu và protein
Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?
Nước tiểu đầu
Nước tiểu chính thức
Các chất dinh dưỡng nhiều
Gần như không còn các chất dinh dưỡng
Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn
Nồngđộ các chất hòa tan đậm đặc
Chứa ít các chất cặn bã, chất độc hơn
Chứa nhiều các chất cặn bã, chất độc
Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chứ năng của thân diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu?
Có sự khác nhau đó là do: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được tạo ra liên tục; nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra kết hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.
Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu, thải bỏ các chất cặn bã, chất thừa, các chất độc ra khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận
- Máu theo động mạch đến tới nang cầu thận với áp lực cao tạo ra lức đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc trên vách mao mạch. Các tế bào máu và phân tử protein có kích thước lớn hơn nên không qua lỗ lọc. Kế quả là tạo thành nước tiểu đầu trong nang cầu thận
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình: quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết, nước, và quá trình bài tiết tiếp các chất bã, chất độc hại, chất thuốc ra khỏi cơ thể. Kết quả là tạo thành nước tiểu chính thức.
Sơ đồ quá trình tao ra nước tiểu:
Quá trình lọc máu
Quá trình hấp thụ lại
Quá trình bài tiết tiếp
Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ 30-40Ao
Có sử dụng năng lượng ATP
Có sử dụng năng lượng ATP
Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc
Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên vẫn ở lại trong máu
Các chất được hấp thụ lại:
+ Các chất dinh dưỡng
+H2O
+Các ion còn cần thiết
Các chất được bài tiết tiếp:
+ Các chất bã
+ Các chất thuốc
+ các ion thừa
Một số các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:
Hoạt động lọc máu tạo nước tiểu đầu có thể
Chương VII: Bài tiết
Bài tiết là 1 hoạt động của cơ thể thải loại các chất cặn bã, chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
Hoạt động này do phổi, thận, da đảm nhiệm; trong đó, phổi đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết CO2; thận đóng vai trò quan trọng bài tiết các chất thải khác qua nước tiểu.
Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
Gồm thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái và bóng đái
Thận là cơ quan quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận. Mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận
Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?
Nhờ hoạt động của hệ bài tiết mà các tính chất của môi trường trong cơ thể luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lời cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường
Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm?
Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là nước tiểu, mồ hôi, CO2
Hệ bài tiết thải loại nước tiểu, da thải loại mồ hôi, hệ hô hấp thải loại CO2
Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?
Quá trình lọc máu để tạo nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận
Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O,các ion cần thiết
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã, các chất thuốc, các ion thừa
Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp diễn ra ở ống thận. Kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?
Thành phần nước tiểu đầu không có tế bào máu và protein
Máu có các tế bào máu và protein
Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?
Nước tiểu đầu
Nước tiểu chính thức
Các chất dinh dưỡng nhiều
Gần như không còn các chất dinh dưỡng
Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn
Nồngđộ các chất hòa tan đậm đặc
Chứa ít các chất cặn bã, chất độc hơn
Chứa nhiều các chất cặn bã, chất độc
Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chứ năng của thân diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu?
Có sự khác nhau đó là do: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được tạo ra liên tục; nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra kết hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.
Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu, thải bỏ các chất cặn bã, chất thừa, các chất độc ra khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận
- Máu theo động mạch đến tới nang cầu thận với áp lực cao tạo ra lức đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc trên vách mao mạch. Các tế bào máu và phân tử protein có kích thước lớn hơn nên không qua lỗ lọc. Kế quả là tạo thành nước tiểu đầu trong nang cầu thận
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình: quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết, nước, và quá trình bài tiết tiếp các chất bã, chất độc hại, chất thuốc ra khỏi cơ thể. Kết quả là tạo thành nước tiểu chính thức.
Sơ đồ quá trình tao ra nước tiểu:
Quá trình lọc máu
Quá trình hấp thụ lại
Quá trình bài tiết tiếp
Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ 30-40Ao
Có sử dụng năng lượng ATP
Có sử dụng năng lượng ATP
Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc
Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên vẫn ở lại trong máu
Các chất được hấp thụ lại:
+ Các chất dinh dưỡng
+H2O
+Các ion còn cần thiết
Các chất được bài tiết tiếp:
+ Các chất bã
+ Các chất thuốc
+ các ion thừa
Một số các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:
Hoạt động lọc máu tạo nước tiểu đầu có thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Đức Huấn
Dung lượng: 216,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)