ôn tập sinh 7 hkI
Chia sẻ bởi Lê Thi Diệu Ánh |
Ngày 05/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: ôn tập sinh 7 hkI thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT 37:
ÔN TẬP
Trùng roi xanh : cấu tạo dinh dưỡng sinh sản
Trùng biến hình , trùng giày :Cấu tạo, dinh dưỡng , sinh sản
Trùng kiết lị và trùng sốt rét : Cấu tạo , dinh dưỡng ,sinh sản , vòng đời.
- Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
? Phân biệt động vật với thực vật ? Đặc điểm chung của động vật ?
- Giống nhau: Cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản
- Khác nhau: Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh và giác quan.
1- Trùng roi xanh:
a- Cấu tạo: - Là 1 tế bào( 0,05 mm) ,hình thoi có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, ko bào co bóp, nhân
b- Di chuyển: Roi xoáy vào nước→vừa tiến vừa xoay mình.
c- Dinh dưỡng: Tự dưỡng và dị dưỡng
d-Sinh sản: Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc
1- Trùng biến hình:
a- Cấu tạo: - Cấu tạo: Gồm 1 TB Có: Chất nguyên sinh lỏng, nhân, chân giả, ko bào co bóp và ko bào tiêu hóa
c- Dinh dưỡng: Nhờ ko bào tiêu hóa
d-Sinh sản: - SS vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
b- Di chuyển - Nhờ chân giả
3- Trùng giày:
B- Di chuyển: Nhờ lông bơi.
A- Cấu tạo: Gồm 1 tế bào: Chất nguyên sinh, nhân, 2 không bào co bóp, ko bào tiêu hóa, rãnh miệng và hầu.
C- Dinh dưỡng: Thức ăn→ Miệng →Hầu→ Không bào tiêu hóa→ Biến đổi nhờ enzim và thấm vào chất nguyên sinh
CHƯƠNG II- NGÀNH RUỘT KHOANG
1- Thủy tức:
Cấu tạo: Hình trụ dài
+ Phần dưới đế →bám.
+ Phần trên có lỗ miệng xung quanh có tua miệng.
+ Đối xứng tỏa tròn.
- Di chuyển: Kiểu sâu đo và lộn đầu
2- Sứa:
- Hình dạng: Cơ thể hình cái dù, có khả năng xòe cụp.
Cấu tạo: Miệng ở tua miệng, tua dù, tầng keo....
- Di chuyển: Co bóp dù.
- Lối sống: Tự do.
3- Hải quỳ:
- Hình dạng: Hình trụ. To, ngắn.
- Cấu tạo: Miệng ở trên, tua miệng, thân đế bám....
- Di chuyển: Không di chuyển
- Lối sống: Tập trung 1 số cá thể bám vào bờ đá.
4- San hô:
B- Cấu tạo: Lỗ miệng, tua miệng, bộ khung xương đá vôi
A- Hình dạng: Cành cây khối lớn
C- Di chuyển: Không di chuyển, có đế bám.
D- Lối sống: Tập đoàn nhiều cá thể liên kết
5- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Ruột dạng túi.
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
- Dị dưỡng
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
6- Vai trò của ngành ruột khoang:
• Có lợi:
- Tạo vẻ đẹp thiên nhiên và có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Làm đồ trang trí, trang sức
-Là nguồn nguyên liệu cung cấp vôi
- Làm thực phẩm có giá trị
- Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- Tạo cảnh quang du lịch
• Tác hại:
- Gây độc ngứa cho con người
- Gây đắm tàu thuyền, cản trỏ giao thông đường biển
CÁC NGÀNH GIUN
☻ Nơi sống, cấu tạo và cách di chuyển của sán lá gan:
- Nơi sống: kí sinh ở gan, mật của trâu bò
- Cấu tạo:
+ Cơ thể hình lá, dẹp dài 2-5 cm, màu đỏ máu
+ Mắt lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển, có miệng và nhánh ruột
- Di chuyển:
+ Cơ quan dc tiêu giảm
+ Thành cơ thể có khả năng chun giãn
1- Sán lá gan:
Trâu bò→ trứng →ấu trùng →ốc → ấu trùng có đuôi →kén sán→ sán lá gan ( trong trâu bò )
* Vòng đời của sán lá gan:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên
- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn
- Phân biệt đầu đuôi , lưng bụng
* Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:
* Một số đại diện của ngành giun dẹp:
- Sán lá máu kí sinh trong người.
- Sán bã trầu kí sinh trong ruột lợn.
- Sán dây kí sinh trong ruột non của người, cơ bắp trâu, bò , lợn.
NGÀNH GIUN TRÒN
- Cơ thể hình ống dài 25cm.
- Thành cơ thể có lớp biểu bì,lớp cơ dọc phát triển.
- Chưa có khoang cơ thể chưa chính thức ( ống tiêu hóa thẳng có miệng, hầu, ruột, lỗ hậu môn,Tuyến sịnh dục dài cuôn khúc
- Di chuyển hạn chế, cơ thể cong và duỗi thích nghi chui rúc
☻ Giun đũa:
NGÀNH GIUN ĐỐT
☻ Giun đất:
* Cấu tạo ngoài:
- Cơ thể dài gồm nhiều đốt
+ Phần đầu: Có các vòng tơ xung quanh mỗi đốt.
+ Có đai sinh dục và lỗ sinh dục( lỗ sinh dục đực và lỗ sinh dục cái)
* Cấu tạo trong:
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.
- Hệ tiêu hóa: Phân hóa rõ: Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột,hậu môn.
- Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu ( tim đơn giản)→tuần hoàn kín.
* Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
Giun đốt có đặc điểm:
- Cơ thể dài phân đốt.
- Có thể xoang.
- Hô hấp qua da hay mang.
- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
- Hệ tiêu hoá phân hoá.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giác quan phát triển.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể.
* Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
• Có lợi:
- Làm thức ăn cho người và cho động vật khác
- Làm cho đất trồng tơi xốp,màu mỡ.
• Có hại:
- Hút máu người và động vật → gây bệnh.
NGÀNH THÂN MỀM
1- Vỏ trai:
- Vỏ trai gồm 2 mảnh
- Hình dạng: Đầu vỏ, đuôi vỏ, bản lề vỏ, đỉnh vỏ và vòng tăng trửơng
- Cấu tạo: gồm 3 lớp. Lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng
☻ Trai sông:
2- Cơ thể trai:
- Cấu tạo:+ Ngoài; áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
+ Giữa: tấm mang
+ Trong: thân trai
Và chân trai hình lưỡi rìu.
☻ Một số tập tính của thân mềm:
1- Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:
- Đào lỗ để đẻ trứng → bảo vệ
2- Tập tính ở mực:
- Dấu mình trong rêu để bắt mồi.
- Phun hỏa mù để tự vệ.
☻ Đặc điểm chung của ngành thân mềm:
- Thân mềm ko phân đốt, có vảo đá vôi.
- Có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người.
+ Nguyên liệu xuất khẩu.
+ Làm thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường nước.
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
- Tác hại:
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
+ ăn hại cây trồng.
+ Đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền→gây thiệt hại lớn cho nghề đi biển và các công trình xây dựng bằng gỗ: Hà sông, hà biển
* Vai trò:
NGÀNH CHÂN KHỚP
☻ Tôm sông:
Cấu tạo
Di chuyển
Các phần phụ của cơ thể.
☻ Vai trò thực tiễn:
☻ Đặc điểm chung của ngành chân khớp.
LỚP GIÁP XÁC
- Tôm sông: Môi trường sống , Cấu tạo ngoài , di chuyển ,sinh sản ?
- Đặc điểm chung của lớp giáp xác
LỚP HÌNH NHỆN
Nhện : Đặc điểm cấu tạo , tập tính
LỚP SÂU BỌ
Châu chấu : Cấu tạo , di chuyển , dinh dưỡng ,sinh sản , phát triển .
Đặc điểm chung của lớp sâu bọ
NGÀNH ĐVCXS
Cá chép : Đời sống , cấu tạo ngoài .
Dặn dò:
Học bài.
Ôn tập kĩ tất cả các chương.
Chuẩn bị thi học kì I
ÔN TẬP
Trùng roi xanh : cấu tạo dinh dưỡng sinh sản
Trùng biến hình , trùng giày :Cấu tạo, dinh dưỡng , sinh sản
Trùng kiết lị và trùng sốt rét : Cấu tạo , dinh dưỡng ,sinh sản , vòng đời.
- Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
? Phân biệt động vật với thực vật ? Đặc điểm chung của động vật ?
- Giống nhau: Cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản
- Khác nhau: Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh và giác quan.
1- Trùng roi xanh:
a- Cấu tạo: - Là 1 tế bào( 0,05 mm) ,hình thoi có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, ko bào co bóp, nhân
b- Di chuyển: Roi xoáy vào nước→vừa tiến vừa xoay mình.
c- Dinh dưỡng: Tự dưỡng và dị dưỡng
d-Sinh sản: Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc
1- Trùng biến hình:
a- Cấu tạo: - Cấu tạo: Gồm 1 TB Có: Chất nguyên sinh lỏng, nhân, chân giả, ko bào co bóp và ko bào tiêu hóa
c- Dinh dưỡng: Nhờ ko bào tiêu hóa
d-Sinh sản: - SS vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
b- Di chuyển - Nhờ chân giả
3- Trùng giày:
B- Di chuyển: Nhờ lông bơi.
A- Cấu tạo: Gồm 1 tế bào: Chất nguyên sinh, nhân, 2 không bào co bóp, ko bào tiêu hóa, rãnh miệng và hầu.
C- Dinh dưỡng: Thức ăn→ Miệng →Hầu→ Không bào tiêu hóa→ Biến đổi nhờ enzim và thấm vào chất nguyên sinh
CHƯƠNG II- NGÀNH RUỘT KHOANG
1- Thủy tức:
Cấu tạo: Hình trụ dài
+ Phần dưới đế →bám.
+ Phần trên có lỗ miệng xung quanh có tua miệng.
+ Đối xứng tỏa tròn.
- Di chuyển: Kiểu sâu đo và lộn đầu
2- Sứa:
- Hình dạng: Cơ thể hình cái dù, có khả năng xòe cụp.
Cấu tạo: Miệng ở tua miệng, tua dù, tầng keo....
- Di chuyển: Co bóp dù.
- Lối sống: Tự do.
3- Hải quỳ:
- Hình dạng: Hình trụ. To, ngắn.
- Cấu tạo: Miệng ở trên, tua miệng, thân đế bám....
- Di chuyển: Không di chuyển
- Lối sống: Tập trung 1 số cá thể bám vào bờ đá.
4- San hô:
B- Cấu tạo: Lỗ miệng, tua miệng, bộ khung xương đá vôi
A- Hình dạng: Cành cây khối lớn
C- Di chuyển: Không di chuyển, có đế bám.
D- Lối sống: Tập đoàn nhiều cá thể liên kết
5- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Ruột dạng túi.
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
- Dị dưỡng
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
6- Vai trò của ngành ruột khoang:
• Có lợi:
- Tạo vẻ đẹp thiên nhiên và có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Làm đồ trang trí, trang sức
-Là nguồn nguyên liệu cung cấp vôi
- Làm thực phẩm có giá trị
- Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- Tạo cảnh quang du lịch
• Tác hại:
- Gây độc ngứa cho con người
- Gây đắm tàu thuyền, cản trỏ giao thông đường biển
CÁC NGÀNH GIUN
☻ Nơi sống, cấu tạo và cách di chuyển của sán lá gan:
- Nơi sống: kí sinh ở gan, mật của trâu bò
- Cấu tạo:
+ Cơ thể hình lá, dẹp dài 2-5 cm, màu đỏ máu
+ Mắt lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển, có miệng và nhánh ruột
- Di chuyển:
+ Cơ quan dc tiêu giảm
+ Thành cơ thể có khả năng chun giãn
1- Sán lá gan:
Trâu bò→ trứng →ấu trùng →ốc → ấu trùng có đuôi →kén sán→ sán lá gan ( trong trâu bò )
* Vòng đời của sán lá gan:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên
- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn
- Phân biệt đầu đuôi , lưng bụng
* Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:
* Một số đại diện của ngành giun dẹp:
- Sán lá máu kí sinh trong người.
- Sán bã trầu kí sinh trong ruột lợn.
- Sán dây kí sinh trong ruột non của người, cơ bắp trâu, bò , lợn.
NGÀNH GIUN TRÒN
- Cơ thể hình ống dài 25cm.
- Thành cơ thể có lớp biểu bì,lớp cơ dọc phát triển.
- Chưa có khoang cơ thể chưa chính thức ( ống tiêu hóa thẳng có miệng, hầu, ruột, lỗ hậu môn,Tuyến sịnh dục dài cuôn khúc
- Di chuyển hạn chế, cơ thể cong và duỗi thích nghi chui rúc
☻ Giun đũa:
NGÀNH GIUN ĐỐT
☻ Giun đất:
* Cấu tạo ngoài:
- Cơ thể dài gồm nhiều đốt
+ Phần đầu: Có các vòng tơ xung quanh mỗi đốt.
+ Có đai sinh dục và lỗ sinh dục( lỗ sinh dục đực và lỗ sinh dục cái)
* Cấu tạo trong:
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.
- Hệ tiêu hóa: Phân hóa rõ: Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột,hậu môn.
- Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu ( tim đơn giản)→tuần hoàn kín.
* Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
Giun đốt có đặc điểm:
- Cơ thể dài phân đốt.
- Có thể xoang.
- Hô hấp qua da hay mang.
- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
- Hệ tiêu hoá phân hoá.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giác quan phát triển.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể.
* Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
• Có lợi:
- Làm thức ăn cho người và cho động vật khác
- Làm cho đất trồng tơi xốp,màu mỡ.
• Có hại:
- Hút máu người và động vật → gây bệnh.
NGÀNH THÂN MỀM
1- Vỏ trai:
- Vỏ trai gồm 2 mảnh
- Hình dạng: Đầu vỏ, đuôi vỏ, bản lề vỏ, đỉnh vỏ và vòng tăng trửơng
- Cấu tạo: gồm 3 lớp. Lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng
☻ Trai sông:
2- Cơ thể trai:
- Cấu tạo:+ Ngoài; áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
+ Giữa: tấm mang
+ Trong: thân trai
Và chân trai hình lưỡi rìu.
☻ Một số tập tính của thân mềm:
1- Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:
- Đào lỗ để đẻ trứng → bảo vệ
2- Tập tính ở mực:
- Dấu mình trong rêu để bắt mồi.
- Phun hỏa mù để tự vệ.
☻ Đặc điểm chung của ngành thân mềm:
- Thân mềm ko phân đốt, có vảo đá vôi.
- Có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người.
+ Nguyên liệu xuất khẩu.
+ Làm thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường nước.
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
- Tác hại:
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
+ ăn hại cây trồng.
+ Đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền→gây thiệt hại lớn cho nghề đi biển và các công trình xây dựng bằng gỗ: Hà sông, hà biển
* Vai trò:
NGÀNH CHÂN KHỚP
☻ Tôm sông:
Cấu tạo
Di chuyển
Các phần phụ của cơ thể.
☻ Vai trò thực tiễn:
☻ Đặc điểm chung của ngành chân khớp.
LỚP GIÁP XÁC
- Tôm sông: Môi trường sống , Cấu tạo ngoài , di chuyển ,sinh sản ?
- Đặc điểm chung của lớp giáp xác
LỚP HÌNH NHỆN
Nhện : Đặc điểm cấu tạo , tập tính
LỚP SÂU BỌ
Châu chấu : Cấu tạo , di chuyển , dinh dưỡng ,sinh sản , phát triển .
Đặc điểm chung của lớp sâu bọ
NGÀNH ĐVCXS
Cá chép : Đời sống , cấu tạo ngoài .
Dặn dò:
Học bài.
Ôn tập kĩ tất cả các chương.
Chuẩn bị thi học kì I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thi Diệu Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)