Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số

Chia sẻ bởi Trần Thị Thủy | Ngày 10/05/2019 | 118

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số thuộc Toán học 5

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Đặng Văn Thắng
Môn : Tập đọc
Lớp : 4A
CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 3/2
a) 9,46+3,8
b) 59,46+32,81
13,26
92,27
Thùng 1: 27,5lít
? lít
Thùng 2: 36,75lít
Thùng 3: 14,5lít
Ta phải tính:
27,5 + 36,75 + 14,5 = ?(l)
a) Ví dụ: Có 3 thùng đựng dầu, thùng thứ nhất có 27,5 lít, thùng thứ hai có 36,75 lít, thùng thứ ba có 14,5 lít. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ?
Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm như sau:
- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Cộng như cộng các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
Vậy: 27,5 + 36,75 + 14,5 = 78,75 (l)
Tổng nhiều số thập phân
1. Tổng nhiều số thập phân.
- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Cộng như cộng các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
b)Bài toán : Người ta uốn một sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 8,7dm ; 6,25dm ; 10dm. Tính chu vi của hình tam giác đó.
1. Tổng nhiều số thập phân.
a) Ví dụ:
Bài giải:
Chu vi của hình tam giác là :
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
Đáp số : 24,95dm.
24,95
a) 5,27 + 14,35 + 9,25
23,87
23,6
28,87
b) 6,4 + 18,36 + 52
29,96
76,76
69,76
2.Luyện tập
Bài 1. Tính
(2,5 + 6,8 ) + 1,2 = 10,5
2,5 + (6,8 + 1,2) = 10,5
(1,34 + 0,52) + 4 = 5,86
1,34 + (0,52 + 4) = 5,86
(a + b) + c = a + (b + c)
a) 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
b) 6,4 + 18,36 + 52 = 76,76
2.Luyện tập
Bài 1. Tính
Bài 2. Tính rồi so sánh giá trị của (a+b)+c và a+(b+c)
Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai số còn lại.
(a + b) + c = a + (b + c)
a) 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
b) 6,4 + 18,36 + 52 = 76,76
2.Luyện tập
Bài 1. Tính
Bài 2. Tính rồi so sánh giá trị của (a+b)+c và a+(b+c)
Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai số còn lại.
Bài 3. Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
(a + b) + c = a + (b + c)
a) 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
b) 6,4 + 18,36 + 52 = 76,76
2.Luyện tập
Bài 1. Tính
Bài 2. Tính rồi so sánh giá trị của (a+b)+c và a+(b+c)
Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai số còn lại.
Bài 3. Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
= (12,7 + 1,3) + 5,89
= 14 + 5,89
= 19,89
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9
= 19
Trò chơi: Rung chuông vàng
Câu 1:
0
Hết giờ
1
2
3
4
5
Đúng
Sai
Khi cộng nhiều số thập phân ta đặt tính sao cho các chữ số cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau
Trò chơi: Rung chuông vàng
Câu 2:
0
Hết giờ
1
2
3
4
5
Đúng
Sai
Khi cộng số thập phân thì dấu phẩy ở tổng được đặt thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng.
Trò chơi: Rung chuông vàng
Câu 3:
0
Hết giờ
1
2
3
4
5
Đúng
Sai
Trò chơi: Rung chuông vàng
Câu 4:
0
Hết giờ
1
2
3
4
5
Sai
Đúng
Hai biểu thức sau có giá trị bằng nhau:
25,8+(12,8+47,35)= (25,8+12,8)+47,35
Trò chơi: Rung chuông vàng
Câu 5:
0
Hết giờ
1
2
3
4
5
Sai
Đúng
- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Cộng như cộng các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
Muốn tính tổng nhiều số thập phân ta làm như sau:
(a + b) + c = a + (b + c)
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai số còn lại.
Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)