Ôn tập phần truyên HKII - NV9
Chia sẻ bởi Nguyễn Ảnh |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập phần truyên HKII - NV9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NGƯ VĂN 9 -Câu hỏi ôn tập về truyện (hk2):
Câu1: Những cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp của thiên nhiên được thể hiện trong “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
Câu 2: Giá trị nội dung và nghệ thuật qua văn bản “Bố của Xi-mông” của Mô-pa-xăng.
Câu3 : Phần lớn các truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn lớp 9 đều viết về cuộc sống và con người ViệtNam trong giai đoạn 1945-1975. Qua những tác phẩm ấy, cùng với hiểu biết của em về lịch sử dân tộc giai đoạn 1945-1975, em hình dung và cảm nhận như thế nào về cuộc sống của đất nước, con người trong giai đoạn đó?
Câu 4: Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất (trong 5 truyện Việt Nam).
Gợi ý:
Câu1 : - Xác định cảnh thiên nhiên được miêu tả trong truyện.
-Vẻ đẹp của cảnh,cảm nhận.
(- Cảnh vật thiên nhiên:
+miêu tả theo tầm nhìn của Nhĩ: từ gần đến xa, từ thấp đến cao
+Một không gian nghệ thuật có chiều sâu và chiều rộng : từ những bông hoa bằng lăng ngoài cửa sổ đến con sông Hồng màu đỏ nhạt lúc vào thu, vòm trời cũng như cao hơn, những tia nắng sớm từ từ di chuyển lên những bờ bãi bên kia sông, bãi bồi bên kia sông với cả một vùng phù sa lâu đời...
-Vẻ đẹp , cảm nhận:
Cảnh vật trong buổi sáng đầu thu qua cái nhìn của Nhĩ hiện ra với vẻ đẹp riêng mà chỉ có những người như anh mới cảm nhận được bằng những cảm xúc tinh tế, ở đây tác giả đã dùng phương thức miêu tả kết hợp với biểu cảm, cảnh vật thiên nhiên qua cái nhìn đầy trữ tình của Nhĩ như càng đẹp bỡi những ấn tượng đậm nét.
+Những bông hoa bằng lăng cuối cùng thưa thớt còn sót lại đậm sắc hơn so với khi mới nở.
+Những tia nắng sớm đang tư từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông
+và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non - những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ.
*Không gian và cảnh sắc ấy vừa rất thân thuộc nhưng lại như rất mới mẻ với Nhĩ vừa tưởng chừng như đây là lần đầu tiên anh cảm nhận tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó).
Câu 2 : Thông qua 3 nhân vật : Xi – mông , Phi-líp , Blăng-sốt để làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật:
Giá trị nội dung :
+Qua nỗi đau không có bố của Xi-mông và niềm khao khát có bố của em, tác giả đã cảm thông bênh vưc Xi-mông và phê phán việc cười giễu ác ý trước nỗi đau của người khác.
+Qua việc nhận làm bố của bác Phi-líp, tác giả ca ngợi những việ làm tốt đẹp cao cả và thấm đượm tình yêu thương con người.
+Mô-pa-xăng cũng nhì nhận độ lượng và bênh vực những người phụ nữ đã từng lầm lỡ như chị Blăng-sốt. Tuy lầm lỡ nhưng chị vẫn là người đứng đắn, đáng được nể trọng, đáng được hưởng hạnh phúc như mọi người.
Truyện ngắn cũng thể hiện quan điểm tiến bộ của Mô-pa-xăng phê phán những cách nhìn định kiến, hẹp hòi, trân trọng những con người bình thường như: Blăng-sốt, Phi-líp, Xi-mông đã vượt qua định kiến để có một gia đình hạnh phúc.
Giá trị nghệ thuật:
+ Nét đặc sắc của truyện ngắn là tác giả đã thấu hiểu sâu sắc tâm lý trẻ em, sự ngây thơ, hồn nhiên và dễ bị tổn thương của tâm hồn con trẻ.
+Diễn biến câu chuyện theo thời gian mà vẫn duy trì được hứng thú, Xi-mông từ tuyệt vọng đến hy vọng và tin tưởng. Phi-líp chỉ an ủi đưa bé về, rồi nhận đùa làm bố, từ ông bố danh nghĩa đến ông bố chính thức.
+Câu chuyện có hậu mà không dễ dãi, giản đơn.
Câu 3 :-Xác định các truyện, nội dung của từng truyện.
-Điểm nổi bật của giai đoạn lịch sử (1945 -1975 ):hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chông Mỹ cứu nước.
-Con người trong giai đoạn ấy : gồm các tầng lớp, các thế hệ ,những biểu hiện tinh thần, hành động
- Chú ý thế hệ trẻ.
(-Những truyện ngắn đã học : Làng (Kim lân),Chiếc lược ngà(Nguyễn Quang sáng), Lặng lẽ Sapa (Nguyễn Thành Long) , Những ngôi sa xa
Câu1: Những cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp của thiên nhiên được thể hiện trong “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
Câu 2: Giá trị nội dung và nghệ thuật qua văn bản “Bố của Xi-mông” của Mô-pa-xăng.
Câu3 : Phần lớn các truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn lớp 9 đều viết về cuộc sống và con người ViệtNam trong giai đoạn 1945-1975. Qua những tác phẩm ấy, cùng với hiểu biết của em về lịch sử dân tộc giai đoạn 1945-1975, em hình dung và cảm nhận như thế nào về cuộc sống của đất nước, con người trong giai đoạn đó?
Câu 4: Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất (trong 5 truyện Việt Nam).
Gợi ý:
Câu1 : - Xác định cảnh thiên nhiên được miêu tả trong truyện.
-Vẻ đẹp của cảnh,cảm nhận.
(- Cảnh vật thiên nhiên:
+miêu tả theo tầm nhìn của Nhĩ: từ gần đến xa, từ thấp đến cao
+Một không gian nghệ thuật có chiều sâu và chiều rộng : từ những bông hoa bằng lăng ngoài cửa sổ đến con sông Hồng màu đỏ nhạt lúc vào thu, vòm trời cũng như cao hơn, những tia nắng sớm từ từ di chuyển lên những bờ bãi bên kia sông, bãi bồi bên kia sông với cả một vùng phù sa lâu đời...
-Vẻ đẹp , cảm nhận:
Cảnh vật trong buổi sáng đầu thu qua cái nhìn của Nhĩ hiện ra với vẻ đẹp riêng mà chỉ có những người như anh mới cảm nhận được bằng những cảm xúc tinh tế, ở đây tác giả đã dùng phương thức miêu tả kết hợp với biểu cảm, cảnh vật thiên nhiên qua cái nhìn đầy trữ tình của Nhĩ như càng đẹp bỡi những ấn tượng đậm nét.
+Những bông hoa bằng lăng cuối cùng thưa thớt còn sót lại đậm sắc hơn so với khi mới nở.
+Những tia nắng sớm đang tư từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông
+và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non - những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ.
*Không gian và cảnh sắc ấy vừa rất thân thuộc nhưng lại như rất mới mẻ với Nhĩ vừa tưởng chừng như đây là lần đầu tiên anh cảm nhận tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó).
Câu 2 : Thông qua 3 nhân vật : Xi – mông , Phi-líp , Blăng-sốt để làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật:
Giá trị nội dung :
+Qua nỗi đau không có bố của Xi-mông và niềm khao khát có bố của em, tác giả đã cảm thông bênh vưc Xi-mông và phê phán việc cười giễu ác ý trước nỗi đau của người khác.
+Qua việc nhận làm bố của bác Phi-líp, tác giả ca ngợi những việ làm tốt đẹp cao cả và thấm đượm tình yêu thương con người.
+Mô-pa-xăng cũng nhì nhận độ lượng và bênh vực những người phụ nữ đã từng lầm lỡ như chị Blăng-sốt. Tuy lầm lỡ nhưng chị vẫn là người đứng đắn, đáng được nể trọng, đáng được hưởng hạnh phúc như mọi người.
Truyện ngắn cũng thể hiện quan điểm tiến bộ của Mô-pa-xăng phê phán những cách nhìn định kiến, hẹp hòi, trân trọng những con người bình thường như: Blăng-sốt, Phi-líp, Xi-mông đã vượt qua định kiến để có một gia đình hạnh phúc.
Giá trị nghệ thuật:
+ Nét đặc sắc của truyện ngắn là tác giả đã thấu hiểu sâu sắc tâm lý trẻ em, sự ngây thơ, hồn nhiên và dễ bị tổn thương của tâm hồn con trẻ.
+Diễn biến câu chuyện theo thời gian mà vẫn duy trì được hứng thú, Xi-mông từ tuyệt vọng đến hy vọng và tin tưởng. Phi-líp chỉ an ủi đưa bé về, rồi nhận đùa làm bố, từ ông bố danh nghĩa đến ông bố chính thức.
+Câu chuyện có hậu mà không dễ dãi, giản đơn.
Câu 3 :-Xác định các truyện, nội dung của từng truyện.
-Điểm nổi bật của giai đoạn lịch sử (1945 -1975 ):hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chông Mỹ cứu nước.
-Con người trong giai đoạn ấy : gồm các tầng lớp, các thế hệ ,những biểu hiện tinh thần, hành động
- Chú ý thế hệ trẻ.
(-Những truyện ngắn đã học : Làng (Kim lân),Chiếc lược ngà(Nguyễn Quang sáng), Lặng lẽ Sapa (Nguyễn Thành Long) , Những ngôi sa xa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ảnh
Dung lượng: 123,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)