Ôn tập phần Cảm ứng điện từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hùng |
Ngày 27/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập phần Cảm ứng điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phần Cảm ứng điện từ
ÔN TẬP
1.Quan sát và giải thích hiện tượng sau
Khi nam châm quay số đường sức từ qua cuộn dây biến thiên, nên xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây và đèn đỏ.
S
N
2.Hiện tượng gì xãy ra khi cuộn dây quay?
Khi nam cuộn dây quay, số đường sức từ qua cuộn dây biến thiên, nên xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
1.Dòng điện cảm ứng
Khi cho nam châm tiến gần hoặc lùi xa cuộn dây kín, thì sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
2.Dòng điện xoay chiều
1.Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi nào?
Khi số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng hoặc giảm.
-Khi cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.
-Khi nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
2.Khi nào có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
Dòng điện luân phiên đổi chiều theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều
3.Dòng điện xoay chiều là gi?
3.Máy phát điện xoay chiều
1.Cấu tạo:
Bộ phận chính là cuộn dây dẫn và nam châm.
Một trong 2 bộ phận đứng yên là stato, bộ phận quay là ro to
2.Cách làm quay ro to:
Dùng máy nổ, tua bin nước, quạt gió
4.Điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây
Công suất của dòng điện P = U.I
Công suất tỏa nhiệt Php = R.I2
Từ 2 công thức trên ta có:
Vậy để giảm hao phí trên đường dây thì ta cần phải làm thế nào?
Tăng hiệu điện thế là khả thi nhất
5.Máy biến thế
Giải thích hiện tượng đèn sáng khi cho dòng điện xoay chiều vào cuộn sơ cấp
Do dòng xoay chiều đổi chiều liên tục, nên từ trường do cuộn sơ cấp tạo ra biến thiên liên tục. Lõi sắt nhiễm từ cũng biến thiên nên xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn sơ cấp
ÔN TẬP
1.Quan sát và giải thích hiện tượng sau
Khi nam châm quay số đường sức từ qua cuộn dây biến thiên, nên xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây và đèn đỏ.
S
N
2.Hiện tượng gì xãy ra khi cuộn dây quay?
Khi nam cuộn dây quay, số đường sức từ qua cuộn dây biến thiên, nên xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
1.Dòng điện cảm ứng
Khi cho nam châm tiến gần hoặc lùi xa cuộn dây kín, thì sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
2.Dòng điện xoay chiều
1.Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi nào?
Khi số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng hoặc giảm.
-Khi cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.
-Khi nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
2.Khi nào có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
Dòng điện luân phiên đổi chiều theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều
3.Dòng điện xoay chiều là gi?
3.Máy phát điện xoay chiều
1.Cấu tạo:
Bộ phận chính là cuộn dây dẫn và nam châm.
Một trong 2 bộ phận đứng yên là stato, bộ phận quay là ro to
2.Cách làm quay ro to:
Dùng máy nổ, tua bin nước, quạt gió
4.Điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây
Công suất của dòng điện P = U.I
Công suất tỏa nhiệt Php = R.I2
Từ 2 công thức trên ta có:
Vậy để giảm hao phí trên đường dây thì ta cần phải làm thế nào?
Tăng hiệu điện thế là khả thi nhất
5.Máy biến thế
Giải thích hiện tượng đèn sáng khi cho dòng điện xoay chiều vào cuộn sơ cấp
Do dòng xoay chiều đổi chiều liên tục, nên từ trường do cuộn sơ cấp tạo ra biến thiên liên tục. Lõi sắt nhiễm từ cũng biến thiên nên xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn sơ cấp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)