ON TAP NGU VAN 9
Chia sẻ bởi Lã Vũ Việt Hằng |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: ON TAP NGU VAN 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:27/12/2010
Ngày dạy:31/12/2010( Lớp 9B )
Ôn tập: Phép phân tích và tổng hợp
I- Mức độ cần đạt:
- Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp khi làm văn nghị luận.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp
- Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng
- Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp
- Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo và đọc - hiểu văn bản nghị luận.
III- Chuẩn bị của giáo viên – học sinh:
- Bảng phụ ghi ví vụ, BTTN, mẫu VB...
IV.Các hoạt động dạy và học:
*Bước1. định ( Tạo không khí thân thiện với HS)
*Bước 2. GV kiểm tra bài soạn của HS
* Bước 3. Dạy và học bài mới:
- Hoạt động 1 : Tạo tâm thế ( Giới thiệu bài )
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý.
Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian : 1 phút
Giới thiệu bài: Tạo sự thích thú, cảm hứng, sự chú ý cho HS:
Một công việc rất quen thuộc và cần thiết trong các giờ giảng văn và trong các bài văn nghị luận đó là phép phân tích và tổng hợp . Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về phép phân tích và tổng hợp . Có HS nắm được, có HS chưa hiểu rõ. Vậy để các em hiểu rõ hơn chúng ta hãy vào bài hôm nay.
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.
Mục tiêu: Học sinh nắm được phép lập luận, phân tích, tổng hợp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Cho HS đọc lại văn bản
“ Trang phục” trong SGK ?
-> Nhắc lại: Bài văn đã trình bày về vấn đề gì ?Văn bản nêu những dẫn chứng gì về trang phục ?
? Vì sao “Không ai” làm các điều phi lí như tác giả nêu ra ? Việc không làm đó cho ta thấy những quy tắc nào trong ăn mặc của con người ?
? Luận điểm thứ nhất được tác giả trình bày như thế nào ? (bằng các dẫn chứng lí lẽ, giả thiết nào ? )
Luận điểm thứ 2 được tác giả trình bày như thế nào ? Vậy việc lập luận như trên là phép phân tích qua đó em hiểu như thế nào là phép phân tích ?
(giáo viên có thể tích hợp với việc tìm hiểu bài ở các tiết giảng văn ...
? “ăn mặc .... xã hội” có phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích ở trên không ? Nó có thâu tóm được các ý trong từng dẫn chứng cụ thể nêu trên không ?
? Từ tổng hợp các quy tắc ăn mặc trên bài viết đã mở rộng sang vần để ăn mặc đẹp như thế nào ?.
? Qua việc đọc văn bản trên em thấy phần tổng hợp thường có vị trí ở phần nào của văn bản ? Qua đó em hiểu như thế nào là phép tổng hợp ?
(giáo viên tổng hợp với giảng văn)
? Phân tích và tổng
Ngày dạy:31/12/2010( Lớp 9B )
Ôn tập: Phép phân tích và tổng hợp
I- Mức độ cần đạt:
- Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp khi làm văn nghị luận.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp
- Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng
- Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp
- Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo và đọc - hiểu văn bản nghị luận.
III- Chuẩn bị của giáo viên – học sinh:
- Bảng phụ ghi ví vụ, BTTN, mẫu VB...
IV.Các hoạt động dạy và học:
*Bước1. định ( Tạo không khí thân thiện với HS)
*Bước 2. GV kiểm tra bài soạn của HS
* Bước 3. Dạy và học bài mới:
- Hoạt động 1 : Tạo tâm thế ( Giới thiệu bài )
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý.
Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian : 1 phút
Giới thiệu bài: Tạo sự thích thú, cảm hứng, sự chú ý cho HS:
Một công việc rất quen thuộc và cần thiết trong các giờ giảng văn và trong các bài văn nghị luận đó là phép phân tích và tổng hợp . Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về phép phân tích và tổng hợp . Có HS nắm được, có HS chưa hiểu rõ. Vậy để các em hiểu rõ hơn chúng ta hãy vào bài hôm nay.
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.
Mục tiêu: Học sinh nắm được phép lập luận, phân tích, tổng hợp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Cho HS đọc lại văn bản
“ Trang phục” trong SGK ?
-> Nhắc lại: Bài văn đã trình bày về vấn đề gì ?Văn bản nêu những dẫn chứng gì về trang phục ?
? Vì sao “Không ai” làm các điều phi lí như tác giả nêu ra ? Việc không làm đó cho ta thấy những quy tắc nào trong ăn mặc của con người ?
? Luận điểm thứ nhất được tác giả trình bày như thế nào ? (bằng các dẫn chứng lí lẽ, giả thiết nào ? )
Luận điểm thứ 2 được tác giả trình bày như thế nào ? Vậy việc lập luận như trên là phép phân tích qua đó em hiểu như thế nào là phép phân tích ?
(giáo viên có thể tích hợp với việc tìm hiểu bài ở các tiết giảng văn ...
? “ăn mặc .... xã hội” có phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích ở trên không ? Nó có thâu tóm được các ý trong từng dẫn chứng cụ thể nêu trên không ?
? Từ tổng hợp các quy tắc ăn mặc trên bài viết đã mở rộng sang vần để ăn mặc đẹp như thế nào ?.
? Qua việc đọc văn bản trên em thấy phần tổng hợp thường có vị trí ở phần nào của văn bản ? Qua đó em hiểu như thế nào là phép tổng hợp ?
(giáo viên tổng hợp với giảng văn)
? Phân tích và tổng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Vũ Việt Hằng
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)