Ôn tập Ngữ văn 9
Chia sẻ bởi Vương Thị Ngát |
Ngày 12/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Ngữ văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề 10
Phần I (7 đ )
Bằng hiểu biết về Bếp lửa của Bằng Việt, em hãy cho biết :
1. Người cháu nhớ về những kỷ niệm gì ?
2. Tại sao khi nhớ về bà, tác giả lại nhớ tới bếp lửa ? Có lúc tác giả lại gọi là “ngọn lửa” , em hãy chép lại chính xác câu thơ có hình ảnh ngọn lửa và lý giải cách gọi ấy.
3. Viết một đoạn văn 10 câu để phân tích câu thơ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa ?(dùng 1 phép lặp, 1 câu cảm).
Phần II ( 3đ)
Bằng hiểu biết về Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, em hãy:
1. Vì sao tác giả nguyễn Quang Sáng lại đặt tên cho tác phẩm là Chiếc lược ngà ?
2. Cảm nghĩ của em về nhân vật ông Sáu bằng một đoạn văn 8 câu.
ĐÁP ÁN : Đề 10
Phần I (7 đ )
Bằng hiểu biết về Bếp lửa của Bằng Việt, em hãy cho biết :
1. Người cháu nhớ về những kỷ niệm :
- Hình ảnh “Bếp lửa” thân thương gần gũi quen thuộc với mỗi gia đình từ bao đời nay.
- Từ hình ảnh bếp lửa, tác giả đã nhớ người bà, về cả một thuở tuổi thơ của mình bên bà
+ Bà tần tảo, giàu đức hy sinh để chăm lo cho mọi người
+ Người bà- người phụ nữ Việt Nam với vẻ đẹp nhẫn nhại , tần tảo, đầy yêu thương
+ Người bà với những khó khăn, gian khó của một đời người
2. Khi nhớ về bà, tác giả lại nhớ tới bếp lửa:
* Vì bếp lửa luôn hiện diện cùng người bà
+ Bếp lửa đã gợi nhớ sâu sắc về người bà với sự nhẫn nhại, tần tảo, đầy yêu thương
+ Bếp lửa gắn với những khó khăn, gian khó của đời bà
+ Bếp lửa gợi nhớ cả một thuở tuổi thơ vất vả nhưng được sống trong tình yêu thương bên bà của nhà thơ
* Có lúc tác giả lại gọi là “Ngọn lửa”, em hãy chép lại chính xác câu thơ có hình ảnh ngọn lửa và lý giải cách gọi ấy.
Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
- Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. Bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là tay bà chăm chút. Bà nhóm lên bếp lửa là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương.
- Nhà thơ gọi là ngọn lửa bởi đã nhận ra : bếp lửa được bà nhen nhóm từ ngọn lửa trong lòng bà - ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương và niềm tin.
- Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn/Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng không còn chỉ mang theo ý nghĩa thông thường mà đã chứa đựng ý nghĩa trừu tượng và khái quát sâu xa.
3. Viết một đoạn văn dài 10 câu để phân tích dòng thơ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa ! ( dùng 1 phép thế, 1 câu cảm ):
* Đây là những câu hỏi trọng điểm để kiểm tra khả năng nhiều mặt :
- Kiến thức cơ bản, cụ thể của tác phẩm, về một câu thơ đặc sắc
- Kỹ năng cảm
Phần I (7 đ )
Bằng hiểu biết về Bếp lửa của Bằng Việt, em hãy cho biết :
1. Người cháu nhớ về những kỷ niệm gì ?
2. Tại sao khi nhớ về bà, tác giả lại nhớ tới bếp lửa ? Có lúc tác giả lại gọi là “ngọn lửa” , em hãy chép lại chính xác câu thơ có hình ảnh ngọn lửa và lý giải cách gọi ấy.
3. Viết một đoạn văn 10 câu để phân tích câu thơ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa ?(dùng 1 phép lặp, 1 câu cảm).
Phần II ( 3đ)
Bằng hiểu biết về Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, em hãy:
1. Vì sao tác giả nguyễn Quang Sáng lại đặt tên cho tác phẩm là Chiếc lược ngà ?
2. Cảm nghĩ của em về nhân vật ông Sáu bằng một đoạn văn 8 câu.
ĐÁP ÁN : Đề 10
Phần I (7 đ )
Bằng hiểu biết về Bếp lửa của Bằng Việt, em hãy cho biết :
1. Người cháu nhớ về những kỷ niệm :
- Hình ảnh “Bếp lửa” thân thương gần gũi quen thuộc với mỗi gia đình từ bao đời nay.
- Từ hình ảnh bếp lửa, tác giả đã nhớ người bà, về cả một thuở tuổi thơ của mình bên bà
+ Bà tần tảo, giàu đức hy sinh để chăm lo cho mọi người
+ Người bà- người phụ nữ Việt Nam với vẻ đẹp nhẫn nhại , tần tảo, đầy yêu thương
+ Người bà với những khó khăn, gian khó của một đời người
2. Khi nhớ về bà, tác giả lại nhớ tới bếp lửa:
* Vì bếp lửa luôn hiện diện cùng người bà
+ Bếp lửa đã gợi nhớ sâu sắc về người bà với sự nhẫn nhại, tần tảo, đầy yêu thương
+ Bếp lửa gắn với những khó khăn, gian khó của đời bà
+ Bếp lửa gợi nhớ cả một thuở tuổi thơ vất vả nhưng được sống trong tình yêu thương bên bà của nhà thơ
* Có lúc tác giả lại gọi là “Ngọn lửa”, em hãy chép lại chính xác câu thơ có hình ảnh ngọn lửa và lý giải cách gọi ấy.
Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
- Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. Bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là tay bà chăm chút. Bà nhóm lên bếp lửa là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương.
- Nhà thơ gọi là ngọn lửa bởi đã nhận ra : bếp lửa được bà nhen nhóm từ ngọn lửa trong lòng bà - ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương và niềm tin.
- Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn/Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng không còn chỉ mang theo ý nghĩa thông thường mà đã chứa đựng ý nghĩa trừu tượng và khái quát sâu xa.
3. Viết một đoạn văn dài 10 câu để phân tích dòng thơ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa ! ( dùng 1 phép thế, 1 câu cảm ):
* Đây là những câu hỏi trọng điểm để kiểm tra khả năng nhiều mặt :
- Kiến thức cơ bản, cụ thể của tác phẩm, về một câu thơ đặc sắc
- Kỹ năng cảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Thị Ngát
Dung lượng: 31,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)