Ôn tập ngữ văn 8 HKI - Nguyễn Châu An
Chia sẻ bởi Nguyễn Châu An |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập ngữ văn 8 HKI - Nguyễn Châu An thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ôn tập kiến thức
Ngữ Văn 8 (HK1)
Người thực hiện: Nguyễn Châu An - Lớp 8C1
Niên khóa: 2011 - 2012
Trường THCS Nguyễn Du – Quảng Xương – Thanh Hoá
Wbsite: www.thcsnguyendu.edu.com.vn
I. Phần Văn – Văn bản:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
15
11
Giới thiệu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
II. Phần Tiếng Việt:
11
15
Giới thiệu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
III. Phần Tập làm văn:
11
15
Giới thiệu
I. Phần Văn – Văn bản:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
15
11
Ngữ
Văn
Vòng 1
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
Câu hỏi 1 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu ra những phẩm chất tốt đẹp của Lão
Hạc trong văn bản cùng tên và nghệ thuật xây
dựng nhân vật trong truyện (Nam Cao)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
- Nghệ thuật đảo ngược tình huống: diễn ra trên một trục nhưng lại ngược chiều với nhau: Chuyện sống-chết liên quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng trên cây. Xây dựng nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp tình huống khéo léo, chặt chẽ, kết cấu đảo ngược tinh vi gây sự rung cảm của người đọc.
Câu hỏi 2 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu ra những cái hay trong nghệ
thuật xây dựng nhân vật trong văn bản
Chiếc lá cuối cùng (O` Hen-ri)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
Câu hỏi 3 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy xuất xứ và những nội dung chính của
văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)?
- Xuất xứ: Trích từ chương IV của tập Những ngày thơ ấu.
- Nội dung chính: Nguyên Hồng nhớ lại một quãng đời cay đắng thời thơ ấu của mình, trong đó có một cảnh ngộ đáng thương của một đứa trẻ xa mẹ, có tình yêu vô bờ đối với mẹ và niểm khát khao cháy bỏng được sống Trong lòng mẹ.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
- Xuất xứ: Là tiểu thuyết xuất sắc của Xec-van-tet. Gồm 126 chương (phần đầu xuất bản năm 1605, phần còn lại xuất bản năm 1615).
- Nội dung, nghệ thuật: Bằng thủ pháp tương phản Xec-van-tet đã xây dựng nên một cặp nhân vật bất hủ trong nền văn học thế giới. Đôn Ki-hô-tê có nhiều phẩn chất đáng quí, còn Xan-chô Pan-xa còn nhiều điều đáng chê trách.
Câu hỏi 4 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu xuất xứ của tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Và hãy nêu vắn tắt nội dung, nghệ thuật của văn
bản Đánh nhau với cối xay gió (Xec-van-tet)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Gợi ý
Câu hỏi 5 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu những nét đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của văn bản Tức nước vỡ bờ
(trích tiểu thuyết Tắt đèn – Ngô Tất Tố)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
- Xuất xứ: Tác phẩm trích trong truyện vừa Người thầy đầu tiên (1957).
- Nội dung, nghệ thuật: Hai cây phong được miêu tả rất sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ. Người kể chuyện truyền cho chúng ta tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì đấy là hai cây phong gắn liền với câu chuyện về thây Đuy-sen – người đã vun trồng hi vọng cho những học trò nhỏ của mình.
Câu hỏi 6 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu xuất xứ và nêu vắn tắt những
nội dung, nghệ thuật chính của văn bản
Hai cây phong (Ai-ma-top)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Gợi ý
Điền lần lượt như sau:
1911 – 1988; Trần Văn Ninh; thành phố Huế; đậm chất trữ tình, tình cảm êm dịu, trong trẻo; 1941; 1937; 1943.
- Xuất xứ: Tôi đi học trích trong tập truyện ngắn Quê mẹ (1941) và tác phẩm được nhà văn được diễn tả theo dòng hồi tưởng nhân vật.
Câu hỏi 7 - Phần Văn – Văn bản
Cho đoạn trích sau:
Thanh Tịnh (... - ...) tên thật là ..., quê ở ngoại ô ... Phong
cách viết văn thơ của ông ... Một số tác phẩm tiêu biểu như:
Quê mẹ (...); Hận chiến trường (...); Ngậm ngải tìm trầm (...);...
Em hãy điền vào chỗ trống và nêu xuất xứ
của văn bản Tôi đi học?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
- Nhà nước: Soạn thảo dựa trên thông điệp của 13 cơ quan Nhà nước và tổ chức phi Chính phủ phát đi vào ngày 22/4/2000 nhân lần đầu Việt Nam tham gia ngày Trái Đất.
- Đời sống: Vì người dân quá lơ là trước những mỗi nguy hiểm cận kề. Sử dụng một cách bừa bài, vô lí bao bì ni-lông mà không biết những nguy hại của nó đối với bản thân và xã hội.
Câu hỏi 8 - Phần Văn – Văn bản
Tác giả đã dựa vào đâu để có thể viết nên
văn bản Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
Câu hỏi 9 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu ra những mộng tưởng của em bé bán diêm
(Cô bé bán diêm – Anđécxen). Và hãy cho biết, vì sao các
mộng tưởng của em bé bán diêm lại biến mất?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.
- Bố cục: Đề - thực - luận - kết (…)
- Nội dung, nghệ thuật chính: bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ đã cho ta thấy và cảm nhận được một hình tượng đẹp đẽ, lẫm liệt mà ngang tàng của một vị anh hùng dân tộc, dù bao nhiêu nguy nan nhưng chí khí vẫn không bao giờ dời đổi.
Câu hỏi 10 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu thể thơ, bố cục và tóm tắt nội dung,
nghệ thuật của bài thơ Đập đá của Côn Lôn
(Phan Châu Trinh)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Gợi ý
- Tác giả: Nguyễn Khắc Viện (1913 – 1997), là bác sĩ, nhà khoa học nổi tiếng, ông là người dịch truyện Kiều sang tiếng Pháp được đánh giá là hay nhất. Vào năm 2000 ông được truy tặng giải thưởng nhà nước cao quí.
- Xuất xứ tác phẩm: Trích tác phẩm Từ thuốc lá đến ma tuý - bệnh nghiện.
Câu hỏi 11 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu những hiểu biết của em
về tác giả Nguyễn Khắc Viện và
xuất xứ văn bản Ôn dịch, thuốc lá?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
- Nội dung 1: Bài toán cổ của nhà thông thái, bài toán cấp số nhân với công bội là 2.
- Nội dung 2: Loài người cũng tăng theo như bài toán cổ. Năm 1995, dân số thế giới đã đạt đến ô thứ 30 của bàn cờ theo bài toán cổ.
- Nội dung 2: Năm 2015 thì dân số sẽ là bảy tỉ người – mon men sang ô thứ 31 của bàn cờ theo bài toán cổ.
Câu hỏi 12 - Phần Văn – Văn bản
Bài toán dân số gồm có ba nội dung chính.
Em hãy nêu ra những nội dung chính đó?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Gợi ý
- Tác phẩm truyện kí Việt Nam: Tôi đi học (Thanh Tịnh); Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng); Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố); Lão Hạc (Nam Cao).
- Văn bản nhật dụng: Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá; Bài toán dân số.
- Thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu); Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh).
Câu hỏi 13 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy liệt kê danh sách những tác
phẩm truyện kí Việt Nam, những văn bản
nhật dụng và những bài thơ mà em đã học
trong chương trình Ngữ văn 8 (học kì I)
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
Giải thích:
Là cách nói tắt của “tệ nạn nghiện thuốc lá”. “Ôn dịch” là thứ bệch dễ lây lan. Nếu nói “Nghiện thuốc lá là một thứ bệch dễ lây lan” thì có thể viết là “Ôn dịch thuốc lá”. Nhưng dấu phẩy “Ôn dịch, thuốc lá” để tạo một sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm ẩn đi một ý mang sắc thái chửi rủa, khinh miệt: “Thuốc lá! Mày là đồ ôn dịch”.
Câu hỏi 14 - Phần Văn – Văn bản
Nêu sự khác biệt giữa “Ôn dịch thuốc lá” và
“Ôn dịch, thuốc lá”. Tác giả có ngụ ý gì ở đây?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
Xuất xứ/Hoàn cảnh:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là bài thơ Nôm trích tác phẩm Ngục Trung Thư – Tập tự truyện viết bằng chữ Hán mang ý nghĩa của một bức thư tuyệt mệnh. Sáng tác năm 1914, khi đó Phan Bội Châu bị bọn phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam. Bài thơ bộc lộ cảm xúc của Phan Bội Châu vào những ngày đầu khi mới vào ngục.
Câu hỏi 15 - Phần Văn – Văn bản
Em hiểu biết gì xuất xứ hay hoàn cảnh ra đời
của bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm
tác (Phan Bội Châu)?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
II. Phần Tiếng Việt:
11
15
Ngữ
Văn
Vòng 2
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
- Bẹ (bắp) - ngô (ngô là từ ngữ toàn dân).
- Răng - sao, rứa - thế, chừ - lúc này, mô – đâu (răng, rứa, chừ, mô : từ ngữ địa phương
sao, thế, lúc này, đâu : từ ngữ toàn dân).
- Trúng tủ - ôn đúng, gậy - điểm 1, ngỗng - điểm 2, trứng - điểm 0 (trúng tủ, gậy, ngỗng, trứng: biệt ngữ xã hội – tầng lớp học sinh)
- Cậu - bố, mợ - mẹ (cậu, mợ: biệt ngữ xã hội - tầng lớp thượng lưu trước Cách mạng)
Câu hỏi 1 - Phần Tiếng Việt
Em hãy nêu cách gọi khác của một số từ sau:
bẹ, răng, rứa, chừ, mô, trúng tủ, gậy, ngỗng,
trứng, cậu, mợ. Chúng thuộc loại từ ngữ gì?
Đáp án
Hết giờ
- Các từ: suy nghĩ, nghiền ngẫm, phán đoán, tổng hợp, kết luận, … đều có nét chung về nghĩa chỉ hoạt động trí tuệ của con người. Như vậy, trường từ vựng hoạt động trí tuệ con người là tập hợp tất cả những từ ấy.
- Định nghĩa trường từ vựng: là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Câu hỏi 2 - Phần Tiếng Việt
Cho: suy nghĩ, nghiền ngẫm, phán đoán, tổng
hợp, kết luận, … Theo em, chúng thuộc trường
từ vựng nào? Nêu định nghĩa trường từ vựng?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
Trong trường hợp trên, dấu ngoặc kép có tác dụng trích dẫn câu nói của nhà văn, nhà nghiên cứu văn học Phan Thanh, giúp người đọc hiểu đó là một câu nói của một người chứ không phải là một câu đơn bình thường.
Khi viết văn, người viết cũng nên lưu ý: khi trích dẫn một câu nói hay một tác phẩm nào đó thì nên cho vào “…” để người đọc có thể hiểu rõ ý viết của người viết.
Câu hỏi 3 - Phần Tiếng Việt
“Trong lòng mẹ thể hiện rõ một mối dây liên
kết không thể đứt giữa mẹ và con” (Phan Thanh)
Dấu ngoặc kép có tác dụng gì trong TH trên?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
Thực ra, hai biện pháp tu từ nêu trên không hẳn có tính chất hay định nghĩa trái ngược nhau. Tuy nhiên, cả hai biện pháp đều có tác dụng nhấn mạnh, gây cảm xúc, …
+ Nói quá: là biện pháp tu từ có tính chất phóng đại qui mô của hiện tượng, sự vật.
+ Nói giảm nói tránh: là biện pháp tu từ tránh cảm giác ghê sợ, thiếu lịch sự bằng các từ ngữ tế nhị, uyển chuyển.
Câu hỏi 4 - Phần Tiếng Việt
Nói quá và nói giảm nói tránh là hai biện
pháp tu từ có tính chất ngược nhau.
Đúng hay sai? Vì sao (giải thích)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong văn chương, các tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm, nhấn mạnh điều gì đó.
Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu những từ ngữ toàn dân có nghĩ tương ứng để sử dụng khi cần thiết.
Câu hỏi 5 - Phần Tiếng Việt
Việc sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt
ngữ xã hội trong giáo tiếp có nên cẩn trọng
hay không? Vì sao?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
- Ở TH1: Phần trong dấu ngoặc đơn có chức năng bổ sung những thông tin cần thiết về nhà thơ Lí Bạch (năm sinh – năm mất của thi sĩ) giúp phần giới thiệu không rườm ra, người đọc dễ hiểu.
- Ở TH2: … Tôi đi học được đặt ngay sau dấu hai chấm là muốn giải thích sự thay đổi lớn trong lòng của nhân vật “Tôi” (cảnh vật xung quanh).
Câu hỏi 6 - Phần Tiếng Việt
1, Lí Bạch (701-762) …
2, Cảnh vật … có sự thay đổi lớn: … Tôi đi học.
Dấu (…) và : có tác dụng gì trong 2 TH trên?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
- Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác:
+ Từ nghĩa rộng: là từ có phạm vi bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác (VD: …).
+ Từ nghĩa hẹp: là từ được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác (VD: …).
- Một từ ngữ có nghĩa rộng với những từ ngữ này nhưng đồng thời cũng có thể là từ nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác.
Câu hỏi 7 - Phần Tiếng Việt
Từ nghĩa rộng là gì? Từ nghĩa hẹp là gì? (Cho
ví dụ) Giữa từ nghĩa hẹp và từ nghĩa rộng có
quan hệ như thế nào?
Đáp án
Hết giờ
Cách sử dụng từ ngữ ở câu trên là sai về mặt diễn đạt. Trong trường hợp trên, không nên dùng từ chết, ta có thể dùng từ hi sinh để ca ngợi, sự anh dũng của những chiến sĩ trên mặt trận, đã chiến đấu đến phút cuối cùng để bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc.
Đó cũng là một biện pháp tu từ thường gặp: nói giảm nói tránh (nhã ngữ, uyển ngữ).
Câu hỏi 8 - Phần Tiếng Việt
Cách sử dụng từ ngữ sau có đúng hay không?
Những chiến sĩ đã anh dũng chết trên mặt trận
để bảo vệ Tổ Quốc!
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
- Câu ghép: là câu có từ hai cụm C-V trở lên và chúng không bao nhau. Mỗi cụm C-V của câu ghép có dạng câu đơn và được gọi chung là một vế của câu ghép.
- Các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng hai cách. Đó là:
+ Dùng những từ có tác dụng nối
+ Không dùng từ nối.
Câu hỏi 9 - Phần Tiếng Việt
Câu ghép là gì? Cho ví dụ?
Theo em, các vế trong câu ghép được nối với
nhau theo mấy cách? Đó là những cách nào?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
=> Kết luận trên là hoàn toàn đúng.
VD: Từ ngọt có thể thuộc nhiều nhóm trường từ vựng khác nhau như: trường từ vựng mùi vị (trái ngọt), trường từ vựng thời tiết (rét ngọt), …
Trong thơ văn cũng như trong cuộc sống hằng ngày, người ta cũng sử dụng cách chuyển trường từ cựng để tăng thêm tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt ngôn từ.
VD: Phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ, …
Câu hỏi 10 - Phần Tiếng Việt
Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc
nhiều trường từ vựng khác nhau. Đúng hay sai?
Vì sao (giải thích)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
Các lỗi thường gặp về dấu câu:
- Thiếu dấu ngắt câu khi đã kết thúc.
VD: Hôm nay (-) em đi học (-)
- Dùng dấu ngắt khi chưa kết thúc.
VD: Hôm nay, em . đi học (-)
- Thiếu dấu thích hợp trong câu.
VD: Hôm nay; em đi học,
- Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
VD: Hôm nay, em đi học?
Câu hỏi 11 - Phần Tiếng Việt
Em hãy nêu các lỗi thường gặp về dấu câu.
Cho ví dụ thực tiễn về mỗi lỗi?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
Câu tục ngữ trên có sử dụng biện pháp tu từ nói quá, phóng đại qui mô, tính chất của sự việc (ở đây là thời gian theo mùa) nhằm đúc kết một kinh nghiệm nào đó, gây ấn tượng và biểu thị cảm xúc.
Câu tục ngữ trên đã cho ta thấy đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn, thể hiện sự nhìn nhận về thời gian cảu ông cha ta.
Câu hỏi 12 - Phần Tiếng Việt
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Câu tục ngữ trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
- Ta có thể chia các từ trên vào hai loại:
+ Từ tượng thanh: ha há, đì đùng, chan chát, cồm cộp.
+ Từ tượng hình: móm mém, xồng xộc, rũ rượi, vật vã.
Định nghĩa:
+ Từ tượng hình: là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
+ Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
Câu hỏi 13 - Phần Tiếng Việt
Cho: móm mém, xồng xộc, ha há, đì đùng, rũ
rượi, chan chát, vật vã, cồm cộp. Em hãy phân
biệt chúng thành hai loại và nêu định nghĩa?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
Tất cả các từ (à, chi, ạ) là tình thái từ, thêm vào trong câu để tạo lập một loại câu thích hợp, biểu thị một sắc thái, trạng thái nào đó của người nói.
1, À – tạo lập câu nghi vấn.
2, Chi – tạo lập câu cảm thán.
3, Ạ - thể hiện sự lễ phép với người trên.
Câu hỏi 14 - Phần Tiếng Việt
1, Mẹ đi làm về rồi à!
2, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
3, Em chào cô ạ!
Những từ gạch chân có tác dụng gì?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
- Phân biệt: (trong đó: những, có là trợ từ)
+ Nó ăn những 3 bát cơm: nhấn mạnh, đánh giá việc ăn 3 bát cơm là nhiều (vượt quá mức).
+ Nó ăn có 3 bát cơm: nhấn mạnh, đánh giá ăn như thế là ít, không đạt mức độ bình thường.
- Tác dụng cúa từ A trong câu trên:
Làm dấu hiệu để bộc lộ cảm xúc, tình cảm cảu người nói. Ở câu trên là tỏ thái độ vui mừng chào đón của đứa con khi thấy mẹ về - thán từ.
Câu hỏi 15 - Phần Tiếng Việt
Phân biệt: Nó ăn những 3 bát cơm
Nó ăn có 3 bát cơm
Tác dụng của: A! Mẹ đã về!
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
III. Phần Tập làm văn:
11
15
Ngữ
Văn
Vòng 3
Trả lời
Hết giờ
- Tóm tắt văn bản tự sự: là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó.
- Để tóm tắt được văn bản tự sự:
+ Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản (tự sự).
+ Xác định nội dung chính cần tóm tắt.
+ Sắp xếp các nội dung chính theo một trình tự hợp lí và viết văn bản tóm tắt theo các ý đó.
Câu hỏi 1 - Phần Tập Làm Văn
Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Tóm tắt văn
bản tự sự có mấy bước? Đó là gì?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
Thường có 6 cách chính để xây dựng đoạn văn:
1, Diễn dịch: câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn, các câu sau giải thích (sáng tỏ) cho câu chủ đề.
2, Quy nạp: câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn, các câu trên giải thích (sáng tỏ) cho câu chủ đề.
3, Tổng-phân-hợp: câu chủ đề nằm ở cả đầu và cuối đoạn văn. các câu ở giữa đoạn làm sáng tỏ câu chủ đề (nằm ở cuối và đầu đoạn văn).
4, Song hành: không có câu chủ đề, các câu văn liên kết, bổ trợ cho nhau.
5, Móc xích: cũng không có câu chủ đề, câu trước làm tiền đề cho câu sau (không phổ biến).
6, Tam đoạn luận: có ba câu chính làm ý chính cho đoạn văn để làm nổi bật chủ đề đoạn văn (không phổ biến).
Câu hỏi 2 - Phần Tập Làm Văn
Có mấy cách xây dựng đoạn văn trong văn bản?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
Văn bản thuyết minh là: kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực trong đời sống nhằm cung cấp những tri thức cần thiết về hiện tượng, sự việc, ... Điểu cần thiết trong văn bản thuyết minh là sự khách quan, xác thực, rõ ràng, chặt chẽ, có sức thuyết phục cao.
VD: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam.
=> Triển khai hình dáng, nguyên liệu, cách làm, nơi sản xuất và ý nghĩa của chiếc nón lá (…)
Câu hỏi 3 - Phần Tập Làm Văn
Văn bản thuyết minh là gì? Điều cần thiết của
văn thuyết minh là gì? Cho một đề văn thuyết
minh và nêu những ý chính của đề văn đó?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
Câu hỏi 4 - Phần Tập Làm Văn
Em hãy lập dàn ý cho đề bài: Thuyết minh
về cái phích nước (bình thủy)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
- Trước hết xác định phích nước là một thứ đồ dùng gia đình và rất cần thiết.
- Bộ phận quan trọng nhất là ruột phích được cấu tạo thế nào để giữ nhiệt? (hai lớp thủy tinh, ở giữa là chân không, phía trong là lớp thủy tinh được tráng bạc, miệng bình nhỏ, …)
- Hiệu quả giữ nhiệt cao.
- Bảo quan và sử dụng phích như thế nào để khỏi vỡ, nước sôi không nguy hiểm cho trẻ em?
- Khẳng định tầm quan trọng cảu phích nước trong mỗi gia đình.
Trả lời
Hết giờ
Câu hỏi 5 - Phần Tập Làm Văn
Khi tạo lập một đoạn văn thuyết minh trong
Một bài văn thuyết minh cần lưu ý những điểm
chính nào? Đó là gì?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Để tạo lập một đoạn văn thuyết minh:
- Cần bày rõ ý chủ đề của đoạn văn, tránh lẫn những ý khác vào.
- Tạo lập đoạn văn cần phải tuân theo thứ tự cấu tạo của sự vật, theo thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần, …) theo thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau), …
Trả lời
Hết giờ
Khi nói: một văn bản thuyết minh gồm có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài là đúng nhưng không đầy đủ (trừ khi đó là bố cục của bài văn thuyết minh). Khi ta chưa xác định được văn bản thuyết minh đó là bài văn, đoạn văn, … thì ta chưa thể kết luận như thế. Giả sử là đoạn văn thuyết minh thì bố cục của văn bản thuyết minh lại là: mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn (…)
Câu hỏi 6 - Phần Tập Làm Văn
Bố cục của văn bản thuyết minh gồm 3 phần:
Mở bài, Thân bài và Kết bài. Ý kiến như thế có
đúng không? Nếu sai thì vì sao?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
- Chủ đề văn bản: là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản (người viết) nói tới.
- Tên văn bản được xem như là chủ đề chính của văn bản. Tuy nhiên, luận điểm chính của văn bản lại được xem là đối tượng văn bản (chưa được xác định rõ ràng) không là chủ đề.
VD: + Tên văn bản: Tôi đi học.
+ Luận điểm chính: Kỉ niệm sâu sắc của nhân vật “Tôi” trong ngày đầu tiên đến trường.
Câu hỏi 7 - Phần Tập Làm Văn
Chủ đề văn bản là gì? Theo em, tên văn bản và
luận điểm chính của văn bản có được xem là
chủ đề của văn bản đó không? Vì sao? VD?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
Câu hỏi 8 - Phần Tập Làm Văn
Trong văn thuyết minh có được đan xen các
yếu tố miêu tả, biểu cảm, … vào hay không?
Nếu có thì nó có tác dụng gì?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bất kì một phương thức biểu đạt nào đều được đan xen những yếu tố khác. Tiêu biểu là văn tự sự (có thể đan xen những yếu tố như miêu tả, biểu cảm, …). Ngay cả văn thuyết minh (đa số là trình bày xác thực, khách quan) cũng được đan xen những yếu tố khác (nhưng không nhiều).
Tác dụng: Đối với văn thuyết minh, nếu có nhiều phương thức biểu đạt thì bài văn sẽ trở nên sâu sắc, hấp dẫn người đọc, …
Trả lời
Hết giờ
- Để làm tốt một bài văn thuyết minh: quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt rõ được bản chất, đặc trưng của chúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng (lạc đề).
- Có nhiều phương pháp thuyết minh, nhưng chủ yếu: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh – đối chiếu, phân tích, phân loại, …
Câu hỏi 9 - Phần Tập Làm Văn
Muốn làm tốt một bài văn thuyết minh, mỗi học
sinh chúng ta cần phải làm gì? Em hãy nêu
những phương pháp thuyết minh chủ yếu?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
Câu hỏi 10 - Phần Tập Làm Văn
Theo em, điểm giống và khác nhau giữa
văn bản thuyết minh và văn bản tự sự
là gì? Khác ở điểm nào là rõ nhất?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Điểm giống: Đểu là một phương thức biểu đạt.
Điểm khác: (rõ rệt nhất)
- Phần mở bài:
+ Tự sự: Giới thiệu sự việc cần kể.
+ Thuyết minh: Giới thiệu một sự vật, hiện tượng, vấn đề, ... cần thuyết minh.
- Phần kết bài:
+ Tự sự: Kết thúc sự việc và nếu nhận xét, đánh giá hay bài học rút ra từ sự việc ấy.
+ Thuyết minh: Trở lại vấn đề thuyết minh.
Hết giờ
1, Vui sao ngày đã chuyển sang hè
Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve
(……………………………………)
2, Tôi thấy người ta có bảo rằng
Bảo rằng chú Cuội ở cung trăng
(……………………………..…)
Em hãy điền 2 câu thơ tiếp theo?
Có thể (Đảm bảo luật của thể thơ 7 chữ)
1, Vui sao ngày đã chuyển hè
Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve
Giã bạn trong lòng còn lưu luyến
Cổng trường đã chật bóng người xe!
2, Tôi thấy người ta có bảo rằng
Bảo rằng chú Cuội ở cung trăng
Cung trăng sáng tỏ vì tinh tú
Tinh tú ánh lên với chị Hằng.
Trả lời
Câu hỏi 11 - Phần Tập Làm Văn
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
Văn bản tự sự: là loại văn bản chủ yếu sử dụng yếu tố kể. Nhưng trong mọi trường hợp, người viết nên đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm bài viết nên sinh động, gần gũi.
Trong văn bản tự sự không nhất thiết phải đan xen những yếu tố miêu tả và biểu cảm bởi vì tùy thuộc mạch văn của người viết. Nếu gò bó về vấn đề này, người viết không phù hợp mạch cảm thì bài viết sẽ trở nên sai lệch vấn đề.
Câu hỏi 12 - Phần Tập Làm Văn
Theo em, nhất thiết trong văn bản tự sự phải
xen lẫn các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào? Ý
kiến đó có chính xác hay không? Vì sao?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
Trong một đoạn văn có thể sử dụng cả hai cách (diễn dịch, quy nạp) vì theo tính chất của hai cách đó thì hoàn toàn trùng hợp với phương pháp tổng-phân-hợp nên có thể sử dụng mà đúng hơn là sử dụng phương pháp tổng-phân-hợp (cách nói ngắn gọn).
Ngoài ra, ở một số TH khác thì trong một đoạn văn có thể phối hợp nhiều phương pháp nhằm tạo nên sức hấp dẫn và sâu sắc khi cảu đoạn văn khi làm bài.
Câu hỏi 13 - Phần Tập Làm Văn
Trong một đoạn văn hay khi ta tạo lập một
đoạn văn có thể sử dụng cả phương pháp diễn
dịch cà phương pháp quy nạp được không?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
- Bố cục văn bản: là sự tổ chức các đoạn văn, các ý – câu để thể hiện một chủ đề nào đó.
- Văn bản được chia làm 3 phần: Mở - Thân - Kết (chưa thể khẳng định là bài hay đoạn văn)
- Trình tự diễn đạt trong văn bản thường là trình tự không – thời gian nhằm phát triển sự việc một cách linh hoạt, phù hợp với sự tiếp nhận cảu vấn đề hay của người đọc người nghe (ngoài ra còn có nhiều trình tự khác: tăng tiến, cảm xúc, …).
Câu hỏi 14 - Phần Tập Làm Văn
Bố cục văn bản là gì? Trong văn bản có bố cục
như thế nào? Trình tự sắp xếp của văn bản
thường theo trình tự nào? Nêu tác dụng?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
- Có hai phương tiện liên kết đoạn văn:
+ Dùng từ ngữ chỉ quan hệ (liệt kê; tổng kết, khái quát sự việc; đối lập, tương phản; thay thế).
+ Dùng câu nối.
VD: “(…) Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy hay nhưng chưa đủ (…)” (Lê Trí Viễn)
=> Từ ngữ liên kết: Sau khâu dùng để liên kết vế trên với vế dưới (…).
Câu hỏi 15 - Phần Tập Làm Văn
Có mấy phương tiện liên kết đoạn văn? Đó là gì?
Cho ví dụ và giải thích?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Về nhà
1, Ôn lại toàn bộ những kiến thức đã ôn tập.
2, Bổ sung toàn bộ những bài tập còn thiếu trong VBT Ngữ Văn 7 học kì I.
3, Chuẩn bị: Xem trước các tiết học mới ở đầu SGK học kì II và ôn thi học kì I.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Buổi hoạt động ngoại khóa đến đây là kết thúc!
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo cùng
toàn thể các bạn đã tham gia nhiệt tình!!!
Kính chúc các thầy cô giáo
cùng toàn thể các bạn
Ngữ Văn 8 (HK1)
Người thực hiện: Nguyễn Châu An - Lớp 8C1
Niên khóa: 2011 - 2012
Trường THCS Nguyễn Du – Quảng Xương – Thanh Hoá
Wbsite: www.thcsnguyendu.edu.com.vn
I. Phần Văn – Văn bản:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
15
11
Giới thiệu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
II. Phần Tiếng Việt:
11
15
Giới thiệu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
III. Phần Tập làm văn:
11
15
Giới thiệu
I. Phần Văn – Văn bản:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
15
11
Ngữ
Văn
Vòng 1
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
Câu hỏi 1 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu ra những phẩm chất tốt đẹp của Lão
Hạc trong văn bản cùng tên và nghệ thuật xây
dựng nhân vật trong truyện (Nam Cao)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
- Nghệ thuật đảo ngược tình huống: diễn ra trên một trục nhưng lại ngược chiều với nhau: Chuyện sống-chết liên quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng trên cây. Xây dựng nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp tình huống khéo léo, chặt chẽ, kết cấu đảo ngược tinh vi gây sự rung cảm của người đọc.
Câu hỏi 2 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu ra những cái hay trong nghệ
thuật xây dựng nhân vật trong văn bản
Chiếc lá cuối cùng (O` Hen-ri)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
Câu hỏi 3 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy xuất xứ và những nội dung chính của
văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)?
- Xuất xứ: Trích từ chương IV của tập Những ngày thơ ấu.
- Nội dung chính: Nguyên Hồng nhớ lại một quãng đời cay đắng thời thơ ấu của mình, trong đó có một cảnh ngộ đáng thương của một đứa trẻ xa mẹ, có tình yêu vô bờ đối với mẹ và niểm khát khao cháy bỏng được sống Trong lòng mẹ.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
- Xuất xứ: Là tiểu thuyết xuất sắc của Xec-van-tet. Gồm 126 chương (phần đầu xuất bản năm 1605, phần còn lại xuất bản năm 1615).
- Nội dung, nghệ thuật: Bằng thủ pháp tương phản Xec-van-tet đã xây dựng nên một cặp nhân vật bất hủ trong nền văn học thế giới. Đôn Ki-hô-tê có nhiều phẩn chất đáng quí, còn Xan-chô Pan-xa còn nhiều điều đáng chê trách.
Câu hỏi 4 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu xuất xứ của tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
Và hãy nêu vắn tắt nội dung, nghệ thuật của văn
bản Đánh nhau với cối xay gió (Xec-van-tet)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Gợi ý
Câu hỏi 5 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu những nét đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của văn bản Tức nước vỡ bờ
(trích tiểu thuyết Tắt đèn – Ngô Tất Tố)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
- Xuất xứ: Tác phẩm trích trong truyện vừa Người thầy đầu tiên (1957).
- Nội dung, nghệ thuật: Hai cây phong được miêu tả rất sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ. Người kể chuyện truyền cho chúng ta tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì đấy là hai cây phong gắn liền với câu chuyện về thây Đuy-sen – người đã vun trồng hi vọng cho những học trò nhỏ của mình.
Câu hỏi 6 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu xuất xứ và nêu vắn tắt những
nội dung, nghệ thuật chính của văn bản
Hai cây phong (Ai-ma-top)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Gợi ý
Điền lần lượt như sau:
1911 – 1988; Trần Văn Ninh; thành phố Huế; đậm chất trữ tình, tình cảm êm dịu, trong trẻo; 1941; 1937; 1943.
- Xuất xứ: Tôi đi học trích trong tập truyện ngắn Quê mẹ (1941) và tác phẩm được nhà văn được diễn tả theo dòng hồi tưởng nhân vật.
Câu hỏi 7 - Phần Văn – Văn bản
Cho đoạn trích sau:
Thanh Tịnh (... - ...) tên thật là ..., quê ở ngoại ô ... Phong
cách viết văn thơ của ông ... Một số tác phẩm tiêu biểu như:
Quê mẹ (...); Hận chiến trường (...); Ngậm ngải tìm trầm (...);...
Em hãy điền vào chỗ trống và nêu xuất xứ
của văn bản Tôi đi học?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
- Nhà nước: Soạn thảo dựa trên thông điệp của 13 cơ quan Nhà nước và tổ chức phi Chính phủ phát đi vào ngày 22/4/2000 nhân lần đầu Việt Nam tham gia ngày Trái Đất.
- Đời sống: Vì người dân quá lơ là trước những mỗi nguy hiểm cận kề. Sử dụng một cách bừa bài, vô lí bao bì ni-lông mà không biết những nguy hại của nó đối với bản thân và xã hội.
Câu hỏi 8 - Phần Văn – Văn bản
Tác giả đã dựa vào đâu để có thể viết nên
văn bản Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
Câu hỏi 9 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu ra những mộng tưởng của em bé bán diêm
(Cô bé bán diêm – Anđécxen). Và hãy cho biết, vì sao các
mộng tưởng của em bé bán diêm lại biến mất?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.
- Bố cục: Đề - thực - luận - kết (…)
- Nội dung, nghệ thuật chính: bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ đã cho ta thấy và cảm nhận được một hình tượng đẹp đẽ, lẫm liệt mà ngang tàng của một vị anh hùng dân tộc, dù bao nhiêu nguy nan nhưng chí khí vẫn không bao giờ dời đổi.
Câu hỏi 10 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu thể thơ, bố cục và tóm tắt nội dung,
nghệ thuật của bài thơ Đập đá của Côn Lôn
(Phan Châu Trinh)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Gợi ý
- Tác giả: Nguyễn Khắc Viện (1913 – 1997), là bác sĩ, nhà khoa học nổi tiếng, ông là người dịch truyện Kiều sang tiếng Pháp được đánh giá là hay nhất. Vào năm 2000 ông được truy tặng giải thưởng nhà nước cao quí.
- Xuất xứ tác phẩm: Trích tác phẩm Từ thuốc lá đến ma tuý - bệnh nghiện.
Câu hỏi 11 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy nêu những hiểu biết của em
về tác giả Nguyễn Khắc Viện và
xuất xứ văn bản Ôn dịch, thuốc lá?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
- Nội dung 1: Bài toán cổ của nhà thông thái, bài toán cấp số nhân với công bội là 2.
- Nội dung 2: Loài người cũng tăng theo như bài toán cổ. Năm 1995, dân số thế giới đã đạt đến ô thứ 30 của bàn cờ theo bài toán cổ.
- Nội dung 2: Năm 2015 thì dân số sẽ là bảy tỉ người – mon men sang ô thứ 31 của bàn cờ theo bài toán cổ.
Câu hỏi 12 - Phần Văn – Văn bản
Bài toán dân số gồm có ba nội dung chính.
Em hãy nêu ra những nội dung chính đó?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Gợi ý
- Tác phẩm truyện kí Việt Nam: Tôi đi học (Thanh Tịnh); Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng); Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố); Lão Hạc (Nam Cao).
- Văn bản nhật dụng: Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá; Bài toán dân số.
- Thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu); Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh).
Câu hỏi 13 - Phần Văn – Văn bản
Em hãy liệt kê danh sách những tác
phẩm truyện kí Việt Nam, những văn bản
nhật dụng và những bài thơ mà em đã học
trong chương trình Ngữ văn 8 (học kì I)
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
Giải thích:
Là cách nói tắt của “tệ nạn nghiện thuốc lá”. “Ôn dịch” là thứ bệch dễ lây lan. Nếu nói “Nghiện thuốc lá là một thứ bệch dễ lây lan” thì có thể viết là “Ôn dịch thuốc lá”. Nhưng dấu phẩy “Ôn dịch, thuốc lá” để tạo một sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm ẩn đi một ý mang sắc thái chửi rủa, khinh miệt: “Thuốc lá! Mày là đồ ôn dịch”.
Câu hỏi 14 - Phần Văn – Văn bản
Nêu sự khác biệt giữa “Ôn dịch thuốc lá” và
“Ôn dịch, thuốc lá”. Tác giả có ngụ ý gì ở đây?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gợi ý
Hết giờ
Xuất xứ/Hoàn cảnh:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là bài thơ Nôm trích tác phẩm Ngục Trung Thư – Tập tự truyện viết bằng chữ Hán mang ý nghĩa của một bức thư tuyệt mệnh. Sáng tác năm 1914, khi đó Phan Bội Châu bị bọn phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam. Bài thơ bộc lộ cảm xúc của Phan Bội Châu vào những ngày đầu khi mới vào ngục.
Câu hỏi 15 - Phần Văn – Văn bản
Em hiểu biết gì xuất xứ hay hoàn cảnh ra đời
của bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm
tác (Phan Bội Châu)?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
II. Phần Tiếng Việt:
11
15
Ngữ
Văn
Vòng 2
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
- Bẹ (bắp) - ngô (ngô là từ ngữ toàn dân).
- Răng - sao, rứa - thế, chừ - lúc này, mô – đâu (răng, rứa, chừ, mô : từ ngữ địa phương
sao, thế, lúc này, đâu : từ ngữ toàn dân).
- Trúng tủ - ôn đúng, gậy - điểm 1, ngỗng - điểm 2, trứng - điểm 0 (trúng tủ, gậy, ngỗng, trứng: biệt ngữ xã hội – tầng lớp học sinh)
- Cậu - bố, mợ - mẹ (cậu, mợ: biệt ngữ xã hội - tầng lớp thượng lưu trước Cách mạng)
Câu hỏi 1 - Phần Tiếng Việt
Em hãy nêu cách gọi khác của một số từ sau:
bẹ, răng, rứa, chừ, mô, trúng tủ, gậy, ngỗng,
trứng, cậu, mợ. Chúng thuộc loại từ ngữ gì?
Đáp án
Hết giờ
- Các từ: suy nghĩ, nghiền ngẫm, phán đoán, tổng hợp, kết luận, … đều có nét chung về nghĩa chỉ hoạt động trí tuệ của con người. Như vậy, trường từ vựng hoạt động trí tuệ con người là tập hợp tất cả những từ ấy.
- Định nghĩa trường từ vựng: là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Câu hỏi 2 - Phần Tiếng Việt
Cho: suy nghĩ, nghiền ngẫm, phán đoán, tổng
hợp, kết luận, … Theo em, chúng thuộc trường
từ vựng nào? Nêu định nghĩa trường từ vựng?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
Trong trường hợp trên, dấu ngoặc kép có tác dụng trích dẫn câu nói của nhà văn, nhà nghiên cứu văn học Phan Thanh, giúp người đọc hiểu đó là một câu nói của một người chứ không phải là một câu đơn bình thường.
Khi viết văn, người viết cũng nên lưu ý: khi trích dẫn một câu nói hay một tác phẩm nào đó thì nên cho vào “…” để người đọc có thể hiểu rõ ý viết của người viết.
Câu hỏi 3 - Phần Tiếng Việt
“Trong lòng mẹ thể hiện rõ một mối dây liên
kết không thể đứt giữa mẹ và con” (Phan Thanh)
Dấu ngoặc kép có tác dụng gì trong TH trên?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
Thực ra, hai biện pháp tu từ nêu trên không hẳn có tính chất hay định nghĩa trái ngược nhau. Tuy nhiên, cả hai biện pháp đều có tác dụng nhấn mạnh, gây cảm xúc, …
+ Nói quá: là biện pháp tu từ có tính chất phóng đại qui mô của hiện tượng, sự vật.
+ Nói giảm nói tránh: là biện pháp tu từ tránh cảm giác ghê sợ, thiếu lịch sự bằng các từ ngữ tế nhị, uyển chuyển.
Câu hỏi 4 - Phần Tiếng Việt
Nói quá và nói giảm nói tránh là hai biện
pháp tu từ có tính chất ngược nhau.
Đúng hay sai? Vì sao (giải thích)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong văn chương, các tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm, nhấn mạnh điều gì đó.
Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu những từ ngữ toàn dân có nghĩ tương ứng để sử dụng khi cần thiết.
Câu hỏi 5 - Phần Tiếng Việt
Việc sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt
ngữ xã hội trong giáo tiếp có nên cẩn trọng
hay không? Vì sao?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
- Ở TH1: Phần trong dấu ngoặc đơn có chức năng bổ sung những thông tin cần thiết về nhà thơ Lí Bạch (năm sinh – năm mất của thi sĩ) giúp phần giới thiệu không rườm ra, người đọc dễ hiểu.
- Ở TH2: … Tôi đi học được đặt ngay sau dấu hai chấm là muốn giải thích sự thay đổi lớn trong lòng của nhân vật “Tôi” (cảnh vật xung quanh).
Câu hỏi 6 - Phần Tiếng Việt
1, Lí Bạch (701-762) …
2, Cảnh vật … có sự thay đổi lớn: … Tôi đi học.
Dấu (…) và : có tác dụng gì trong 2 TH trên?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
- Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác:
+ Từ nghĩa rộng: là từ có phạm vi bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác (VD: …).
+ Từ nghĩa hẹp: là từ được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác (VD: …).
- Một từ ngữ có nghĩa rộng với những từ ngữ này nhưng đồng thời cũng có thể là từ nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác.
Câu hỏi 7 - Phần Tiếng Việt
Từ nghĩa rộng là gì? Từ nghĩa hẹp là gì? (Cho
ví dụ) Giữa từ nghĩa hẹp và từ nghĩa rộng có
quan hệ như thế nào?
Đáp án
Hết giờ
Cách sử dụng từ ngữ ở câu trên là sai về mặt diễn đạt. Trong trường hợp trên, không nên dùng từ chết, ta có thể dùng từ hi sinh để ca ngợi, sự anh dũng của những chiến sĩ trên mặt trận, đã chiến đấu đến phút cuối cùng để bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc.
Đó cũng là một biện pháp tu từ thường gặp: nói giảm nói tránh (nhã ngữ, uyển ngữ).
Câu hỏi 8 - Phần Tiếng Việt
Cách sử dụng từ ngữ sau có đúng hay không?
Những chiến sĩ đã anh dũng chết trên mặt trận
để bảo vệ Tổ Quốc!
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
- Câu ghép: là câu có từ hai cụm C-V trở lên và chúng không bao nhau. Mỗi cụm C-V của câu ghép có dạng câu đơn và được gọi chung là một vế của câu ghép.
- Các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng hai cách. Đó là:
+ Dùng những từ có tác dụng nối
+ Không dùng từ nối.
Câu hỏi 9 - Phần Tiếng Việt
Câu ghép là gì? Cho ví dụ?
Theo em, các vế trong câu ghép được nối với
nhau theo mấy cách? Đó là những cách nào?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
=> Kết luận trên là hoàn toàn đúng.
VD: Từ ngọt có thể thuộc nhiều nhóm trường từ vựng khác nhau như: trường từ vựng mùi vị (trái ngọt), trường từ vựng thời tiết (rét ngọt), …
Trong thơ văn cũng như trong cuộc sống hằng ngày, người ta cũng sử dụng cách chuyển trường từ cựng để tăng thêm tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt ngôn từ.
VD: Phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ, …
Câu hỏi 10 - Phần Tiếng Việt
Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc
nhiều trường từ vựng khác nhau. Đúng hay sai?
Vì sao (giải thích)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
Các lỗi thường gặp về dấu câu:
- Thiếu dấu ngắt câu khi đã kết thúc.
VD: Hôm nay (-) em đi học (-)
- Dùng dấu ngắt khi chưa kết thúc.
VD: Hôm nay, em . đi học (-)
- Thiếu dấu thích hợp trong câu.
VD: Hôm nay; em đi học,
- Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
VD: Hôm nay, em đi học?
Câu hỏi 11 - Phần Tiếng Việt
Em hãy nêu các lỗi thường gặp về dấu câu.
Cho ví dụ thực tiễn về mỗi lỗi?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
Câu tục ngữ trên có sử dụng biện pháp tu từ nói quá, phóng đại qui mô, tính chất của sự việc (ở đây là thời gian theo mùa) nhằm đúc kết một kinh nghiệm nào đó, gây ấn tượng và biểu thị cảm xúc.
Câu tục ngữ trên đã cho ta thấy đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn, thể hiện sự nhìn nhận về thời gian cảu ông cha ta.
Câu hỏi 12 - Phần Tiếng Việt
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Câu tục ngữ trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
- Ta có thể chia các từ trên vào hai loại:
+ Từ tượng thanh: ha há, đì đùng, chan chát, cồm cộp.
+ Từ tượng hình: móm mém, xồng xộc, rũ rượi, vật vã.
Định nghĩa:
+ Từ tượng hình: là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
+ Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
Câu hỏi 13 - Phần Tiếng Việt
Cho: móm mém, xồng xộc, ha há, đì đùng, rũ
rượi, chan chát, vật vã, cồm cộp. Em hãy phân
biệt chúng thành hai loại và nêu định nghĩa?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
Tất cả các từ (à, chi, ạ) là tình thái từ, thêm vào trong câu để tạo lập một loại câu thích hợp, biểu thị một sắc thái, trạng thái nào đó của người nói.
1, À – tạo lập câu nghi vấn.
2, Chi – tạo lập câu cảm thán.
3, Ạ - thể hiện sự lễ phép với người trên.
Câu hỏi 14 - Phần Tiếng Việt
1, Mẹ đi làm về rồi à!
2, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
3, Em chào cô ạ!
Những từ gạch chân có tác dụng gì?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án
Hết giờ
- Phân biệt: (trong đó: những, có là trợ từ)
+ Nó ăn những 3 bát cơm: nhấn mạnh, đánh giá việc ăn 3 bát cơm là nhiều (vượt quá mức).
+ Nó ăn có 3 bát cơm: nhấn mạnh, đánh giá ăn như thế là ít, không đạt mức độ bình thường.
- Tác dụng cúa từ A trong câu trên:
Làm dấu hiệu để bộc lộ cảm xúc, tình cảm cảu người nói. Ở câu trên là tỏ thái độ vui mừng chào đón của đứa con khi thấy mẹ về - thán từ.
Câu hỏi 15 - Phần Tiếng Việt
Phân biệt: Nó ăn những 3 bát cơm
Nó ăn có 3 bát cơm
Tác dụng của: A! Mẹ đã về!
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
III. Phần Tập làm văn:
11
15
Ngữ
Văn
Vòng 3
Trả lời
Hết giờ
- Tóm tắt văn bản tự sự: là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó.
- Để tóm tắt được văn bản tự sự:
+ Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản (tự sự).
+ Xác định nội dung chính cần tóm tắt.
+ Sắp xếp các nội dung chính theo một trình tự hợp lí và viết văn bản tóm tắt theo các ý đó.
Câu hỏi 1 - Phần Tập Làm Văn
Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Tóm tắt văn
bản tự sự có mấy bước? Đó là gì?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
Thường có 6 cách chính để xây dựng đoạn văn:
1, Diễn dịch: câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn, các câu sau giải thích (sáng tỏ) cho câu chủ đề.
2, Quy nạp: câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn, các câu trên giải thích (sáng tỏ) cho câu chủ đề.
3, Tổng-phân-hợp: câu chủ đề nằm ở cả đầu và cuối đoạn văn. các câu ở giữa đoạn làm sáng tỏ câu chủ đề (nằm ở cuối và đầu đoạn văn).
4, Song hành: không có câu chủ đề, các câu văn liên kết, bổ trợ cho nhau.
5, Móc xích: cũng không có câu chủ đề, câu trước làm tiền đề cho câu sau (không phổ biến).
6, Tam đoạn luận: có ba câu chính làm ý chính cho đoạn văn để làm nổi bật chủ đề đoạn văn (không phổ biến).
Câu hỏi 2 - Phần Tập Làm Văn
Có mấy cách xây dựng đoạn văn trong văn bản?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
Văn bản thuyết minh là: kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực trong đời sống nhằm cung cấp những tri thức cần thiết về hiện tượng, sự việc, ... Điểu cần thiết trong văn bản thuyết minh là sự khách quan, xác thực, rõ ràng, chặt chẽ, có sức thuyết phục cao.
VD: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam.
=> Triển khai hình dáng, nguyên liệu, cách làm, nơi sản xuất và ý nghĩa của chiếc nón lá (…)
Câu hỏi 3 - Phần Tập Làm Văn
Văn bản thuyết minh là gì? Điều cần thiết của
văn thuyết minh là gì? Cho một đề văn thuyết
minh và nêu những ý chính của đề văn đó?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
Câu hỏi 4 - Phần Tập Làm Văn
Em hãy lập dàn ý cho đề bài: Thuyết minh
về cái phích nước (bình thủy)?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
- Trước hết xác định phích nước là một thứ đồ dùng gia đình và rất cần thiết.
- Bộ phận quan trọng nhất là ruột phích được cấu tạo thế nào để giữ nhiệt? (hai lớp thủy tinh, ở giữa là chân không, phía trong là lớp thủy tinh được tráng bạc, miệng bình nhỏ, …)
- Hiệu quả giữ nhiệt cao.
- Bảo quan và sử dụng phích như thế nào để khỏi vỡ, nước sôi không nguy hiểm cho trẻ em?
- Khẳng định tầm quan trọng cảu phích nước trong mỗi gia đình.
Trả lời
Hết giờ
Câu hỏi 5 - Phần Tập Làm Văn
Khi tạo lập một đoạn văn thuyết minh trong
Một bài văn thuyết minh cần lưu ý những điểm
chính nào? Đó là gì?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Để tạo lập một đoạn văn thuyết minh:
- Cần bày rõ ý chủ đề của đoạn văn, tránh lẫn những ý khác vào.
- Tạo lập đoạn văn cần phải tuân theo thứ tự cấu tạo của sự vật, theo thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần, …) theo thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau), …
Trả lời
Hết giờ
Khi nói: một văn bản thuyết minh gồm có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài là đúng nhưng không đầy đủ (trừ khi đó là bố cục của bài văn thuyết minh). Khi ta chưa xác định được văn bản thuyết minh đó là bài văn, đoạn văn, … thì ta chưa thể kết luận như thế. Giả sử là đoạn văn thuyết minh thì bố cục của văn bản thuyết minh lại là: mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn (…)
Câu hỏi 6 - Phần Tập Làm Văn
Bố cục của văn bản thuyết minh gồm 3 phần:
Mở bài, Thân bài và Kết bài. Ý kiến như thế có
đúng không? Nếu sai thì vì sao?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
- Chủ đề văn bản: là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản (người viết) nói tới.
- Tên văn bản được xem như là chủ đề chính của văn bản. Tuy nhiên, luận điểm chính của văn bản lại được xem là đối tượng văn bản (chưa được xác định rõ ràng) không là chủ đề.
VD: + Tên văn bản: Tôi đi học.
+ Luận điểm chính: Kỉ niệm sâu sắc của nhân vật “Tôi” trong ngày đầu tiên đến trường.
Câu hỏi 7 - Phần Tập Làm Văn
Chủ đề văn bản là gì? Theo em, tên văn bản và
luận điểm chính của văn bản có được xem là
chủ đề của văn bản đó không? Vì sao? VD?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
Câu hỏi 8 - Phần Tập Làm Văn
Trong văn thuyết minh có được đan xen các
yếu tố miêu tả, biểu cảm, … vào hay không?
Nếu có thì nó có tác dụng gì?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bất kì một phương thức biểu đạt nào đều được đan xen những yếu tố khác. Tiêu biểu là văn tự sự (có thể đan xen những yếu tố như miêu tả, biểu cảm, …). Ngay cả văn thuyết minh (đa số là trình bày xác thực, khách quan) cũng được đan xen những yếu tố khác (nhưng không nhiều).
Tác dụng: Đối với văn thuyết minh, nếu có nhiều phương thức biểu đạt thì bài văn sẽ trở nên sâu sắc, hấp dẫn người đọc, …
Trả lời
Hết giờ
- Để làm tốt một bài văn thuyết minh: quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt rõ được bản chất, đặc trưng của chúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng (lạc đề).
- Có nhiều phương pháp thuyết minh, nhưng chủ yếu: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh – đối chiếu, phân tích, phân loại, …
Câu hỏi 9 - Phần Tập Làm Văn
Muốn làm tốt một bài văn thuyết minh, mỗi học
sinh chúng ta cần phải làm gì? Em hãy nêu
những phương pháp thuyết minh chủ yếu?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
Câu hỏi 10 - Phần Tập Làm Văn
Theo em, điểm giống và khác nhau giữa
văn bản thuyết minh và văn bản tự sự
là gì? Khác ở điểm nào là rõ nhất?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Điểm giống: Đểu là một phương thức biểu đạt.
Điểm khác: (rõ rệt nhất)
- Phần mở bài:
+ Tự sự: Giới thiệu sự việc cần kể.
+ Thuyết minh: Giới thiệu một sự vật, hiện tượng, vấn đề, ... cần thuyết minh.
- Phần kết bài:
+ Tự sự: Kết thúc sự việc và nếu nhận xét, đánh giá hay bài học rút ra từ sự việc ấy.
+ Thuyết minh: Trở lại vấn đề thuyết minh.
Hết giờ
1, Vui sao ngày đã chuyển sang hè
Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve
(……………………………………)
2, Tôi thấy người ta có bảo rằng
Bảo rằng chú Cuội ở cung trăng
(……………………………..…)
Em hãy điền 2 câu thơ tiếp theo?
Có thể (Đảm bảo luật của thể thơ 7 chữ)
1, Vui sao ngày đã chuyển hè
Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve
Giã bạn trong lòng còn lưu luyến
Cổng trường đã chật bóng người xe!
2, Tôi thấy người ta có bảo rằng
Bảo rằng chú Cuội ở cung trăng
Cung trăng sáng tỏ vì tinh tú
Tinh tú ánh lên với chị Hằng.
Trả lời
Câu hỏi 11 - Phần Tập Làm Văn
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
Văn bản tự sự: là loại văn bản chủ yếu sử dụng yếu tố kể. Nhưng trong mọi trường hợp, người viết nên đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm bài viết nên sinh động, gần gũi.
Trong văn bản tự sự không nhất thiết phải đan xen những yếu tố miêu tả và biểu cảm bởi vì tùy thuộc mạch văn của người viết. Nếu gò bó về vấn đề này, người viết không phù hợp mạch cảm thì bài viết sẽ trở nên sai lệch vấn đề.
Câu hỏi 12 - Phần Tập Làm Văn
Theo em, nhất thiết trong văn bản tự sự phải
xen lẫn các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào? Ý
kiến đó có chính xác hay không? Vì sao?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
Trong một đoạn văn có thể sử dụng cả hai cách (diễn dịch, quy nạp) vì theo tính chất của hai cách đó thì hoàn toàn trùng hợp với phương pháp tổng-phân-hợp nên có thể sử dụng mà đúng hơn là sử dụng phương pháp tổng-phân-hợp (cách nói ngắn gọn).
Ngoài ra, ở một số TH khác thì trong một đoạn văn có thể phối hợp nhiều phương pháp nhằm tạo nên sức hấp dẫn và sâu sắc khi cảu đoạn văn khi làm bài.
Câu hỏi 13 - Phần Tập Làm Văn
Trong một đoạn văn hay khi ta tạo lập một
đoạn văn có thể sử dụng cả phương pháp diễn
dịch cà phương pháp quy nạp được không?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
- Bố cục văn bản: là sự tổ chức các đoạn văn, các ý – câu để thể hiện một chủ đề nào đó.
- Văn bản được chia làm 3 phần: Mở - Thân - Kết (chưa thể khẳng định là bài hay đoạn văn)
- Trình tự diễn đạt trong văn bản thường là trình tự không – thời gian nhằm phát triển sự việc một cách linh hoạt, phù hợp với sự tiếp nhận cảu vấn đề hay của người đọc người nghe (ngoài ra còn có nhiều trình tự khác: tăng tiến, cảm xúc, …).
Câu hỏi 14 - Phần Tập Làm Văn
Bố cục văn bản là gì? Trong văn bản có bố cục
như thế nào? Trình tự sắp xếp của văn bản
thường theo trình tự nào? Nêu tác dụng?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Hết giờ
- Có hai phương tiện liên kết đoạn văn:
+ Dùng từ ngữ chỉ quan hệ (liệt kê; tổng kết, khái quát sự việc; đối lập, tương phản; thay thế).
+ Dùng câu nối.
VD: “(…) Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy hay nhưng chưa đủ (…)” (Lê Trí Viễn)
=> Từ ngữ liên kết: Sau khâu dùng để liên kết vế trên với vế dưới (…).
Câu hỏi 15 - Phần Tập Làm Văn
Có mấy phương tiện liên kết đoạn văn? Đó là gì?
Cho ví dụ và giải thích?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Về nhà
1, Ôn lại toàn bộ những kiến thức đã ôn tập.
2, Bổ sung toàn bộ những bài tập còn thiếu trong VBT Ngữ Văn 7 học kì I.
3, Chuẩn bị: Xem trước các tiết học mới ở đầu SGK học kì II và ôn thi học kì I.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Buổi hoạt động ngoại khóa đến đây là kết thúc!
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo cùng
toàn thể các bạn đã tham gia nhiệt tình!!!
Kính chúc các thầy cô giáo
cùng toàn thể các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Châu An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)