Ôn tập ngữ văn 8
Chia sẻ bởi Lê Thành Việt |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập ngữ văn 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
1. Từ đơn: là loại từ do một tiếng có nghĩa tạo thành.
Ví dụ: Ngày, tháng, năm, ăn, mặc, …
2. Từ phức: là từ có từ hai tiếng trở lên. Từ phức được chia thành từ ghép và từ láy.
- Từ ghép là những từ phức được tạo thành bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau.
* Từ ghép: là loại từ gồm hai, ba hoặc bốn tiếng ghép lại tạo thành một ý
Ví dụ: nhà cửa, vi sinh vật, …
+ Từ ghép có nghĩa phân loại: Là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ chính phụ (phụ nghĩa) nghĩa cụ thể hơn.
Ví dụ: Xe máy, trắng ngà, bút chì, …
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ song song (hợp nghĩa) nghĩa khái quát hơn nghĩa từng tiếng.
Ví dụ: ăn uống, quần áo, nhà cửa, …
* Từ ghép được chia thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Đặc điểm cấu tạo
Các tiếng không bình đẳng về ngữ pháp: có tiếng chính và tiếng phụ. Trong các từ ghép thuần Việt, tiếng chính đứng trước tiếng phụ.
Các tiếng bình đẳng với nhau về ngữ pháp: không có tiếng chính, tiếng phụ.
Đặc điểm nghĩa
- Có tính chất phân nghĩa: nghĩa của từ ghép chính phụ cụ thể hơn, hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính nêu ý nghĩa khái quát, tiếng phụ bổ sung, cụ thể hoá ý nghĩa của tiếng chính.
Có tính chất hợp nghĩa: nghĩa của từ ghép đẳng lập có tính chất khái quát, tổng hợp nghĩa của các tiếng cấu tạo nên nó.
Ví dụ
Xe đạp, cá chép, xanh rì, xanh um….
Áo quần, sách vở, cây cỏ, ăn nói, ăn mặc…
* Từ láy: là từ gồm hai hay nhiều tiếng trong đó có một bộ phận của tiếng hoặc toàn bộ tiếng được lặp lại..
Ví dụ: long lanh, thoang thoảng, xinh xinh, …
* Tiếng Việt có 4 kiểu từ láy:
+ Bộ phận âm đầu của tiếng trước được láy lại (lặp lại) ở bộ phận âm
Ví dụ: đậm dà, long lanh, vội vàng, …
+ Bộ phận vần của tiếng trước được láy lại (lặp lại) ở bộ phận vần của
Ví dụ: bát ngát, loáng thoáng, …
+ Láy cả âm và vần: Bộ phận âm đầu và vần của tiếng trước được láy lại (lặp lại) ở bộ phận âm đầu và vần của tiếng sau.
Ví dụ: chầm chậm, trăng trắng, đo đỏ, lành lạnh, …
+ Tiếng trước được láy lại (lặp lại) ở tiếng sau.
Ví dụ: xinh xinh, hây hây, ào, ào, …
* Tác dụng của từ láy:
- Làm cho ý nghĩa của từ gốc có thêm một số sắc thái nào đó, có thể làm giảm nhẹ hoặc mạnh thêm.
- Từ láy còn có tác dụng gợi tả hình ảnh của người và sự vật (từ tượng
Ví dụ: lom khom, lòng khòng, lác đác, lênh khênh, …
- Từ láy mô phỏng, bắt chước tiếng người, loài vật hoặc các tiếng
Ví dụ: thì thầm, khúc khích, líu lo, ríu rít, xào xạc, loảng xoảng, …
* Từ láy được chia thành lừ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
Đặc điểm cấu tạo
Các tiếng trong từ láy toàn bộ có thể:
- giống nhau hoàn toàn: xanh xanh, vàng vàng, xinh xinh…
- khác nhau về thanh điệu: tim tím, đo đỏ, trăng trắng.
- khác nhau về thanh điệu phụ âm cuối: m – p; n- t ; ng – c: nh – ch : đèm đẹp, tôn tốt, khang khác, chênh chếch,…
Các tiếng trong từ láy bộ phận giống nhau:
- âm đầu: bồng bềnh, long lanh, đẹp đẽ, vội vàng, ầm ĩ…
- vần: lơ thơ, chênh vênh, …
Đặc điểm nghĩa
- Nghĩa của từ láy có tính chất gợi hình ảnh, giá trị tượng thanh, tượng hình cao.
- Nghĩa của láy có tính chất gợi hình ảnh, giá trị tượng thanh, tượng hình cao.
- Nghĩa của từ láy có những sắc thái nhất định khác với nghĩa của tiếng gốc. Nhưng sắc thái dó có thể là:
+ Tăng nghĩa: Sạch sành sanh, sát sàn sạt…
+ Giảm nghĩa: xanh xanh, đo đỏ…
+ Nhấn mạnh: tẻo teo
1. Từ đơn: là loại từ do một tiếng có nghĩa tạo thành.
Ví dụ: Ngày, tháng, năm, ăn, mặc, …
2. Từ phức: là từ có từ hai tiếng trở lên. Từ phức được chia thành từ ghép và từ láy.
- Từ ghép là những từ phức được tạo thành bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau.
* Từ ghép: là loại từ gồm hai, ba hoặc bốn tiếng ghép lại tạo thành một ý
Ví dụ: nhà cửa, vi sinh vật, …
+ Từ ghép có nghĩa phân loại: Là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ chính phụ (phụ nghĩa) nghĩa cụ thể hơn.
Ví dụ: Xe máy, trắng ngà, bút chì, …
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ song song (hợp nghĩa) nghĩa khái quát hơn nghĩa từng tiếng.
Ví dụ: ăn uống, quần áo, nhà cửa, …
* Từ ghép được chia thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Đặc điểm cấu tạo
Các tiếng không bình đẳng về ngữ pháp: có tiếng chính và tiếng phụ. Trong các từ ghép thuần Việt, tiếng chính đứng trước tiếng phụ.
Các tiếng bình đẳng với nhau về ngữ pháp: không có tiếng chính, tiếng phụ.
Đặc điểm nghĩa
- Có tính chất phân nghĩa: nghĩa của từ ghép chính phụ cụ thể hơn, hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính nêu ý nghĩa khái quát, tiếng phụ bổ sung, cụ thể hoá ý nghĩa của tiếng chính.
Có tính chất hợp nghĩa: nghĩa của từ ghép đẳng lập có tính chất khái quát, tổng hợp nghĩa của các tiếng cấu tạo nên nó.
Ví dụ
Xe đạp, cá chép, xanh rì, xanh um….
Áo quần, sách vở, cây cỏ, ăn nói, ăn mặc…
* Từ láy: là từ gồm hai hay nhiều tiếng trong đó có một bộ phận của tiếng hoặc toàn bộ tiếng được lặp lại..
Ví dụ: long lanh, thoang thoảng, xinh xinh, …
* Tiếng Việt có 4 kiểu từ láy:
+ Bộ phận âm đầu của tiếng trước được láy lại (lặp lại) ở bộ phận âm
Ví dụ: đậm dà, long lanh, vội vàng, …
+ Bộ phận vần của tiếng trước được láy lại (lặp lại) ở bộ phận vần của
Ví dụ: bát ngát, loáng thoáng, …
+ Láy cả âm và vần: Bộ phận âm đầu và vần của tiếng trước được láy lại (lặp lại) ở bộ phận âm đầu và vần của tiếng sau.
Ví dụ: chầm chậm, trăng trắng, đo đỏ, lành lạnh, …
+ Tiếng trước được láy lại (lặp lại) ở tiếng sau.
Ví dụ: xinh xinh, hây hây, ào, ào, …
* Tác dụng của từ láy:
- Làm cho ý nghĩa của từ gốc có thêm một số sắc thái nào đó, có thể làm giảm nhẹ hoặc mạnh thêm.
- Từ láy còn có tác dụng gợi tả hình ảnh của người và sự vật (từ tượng
Ví dụ: lom khom, lòng khòng, lác đác, lênh khênh, …
- Từ láy mô phỏng, bắt chước tiếng người, loài vật hoặc các tiếng
Ví dụ: thì thầm, khúc khích, líu lo, ríu rít, xào xạc, loảng xoảng, …
* Từ láy được chia thành lừ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
Đặc điểm cấu tạo
Các tiếng trong từ láy toàn bộ có thể:
- giống nhau hoàn toàn: xanh xanh, vàng vàng, xinh xinh…
- khác nhau về thanh điệu: tim tím, đo đỏ, trăng trắng.
- khác nhau về thanh điệu phụ âm cuối: m – p; n- t ; ng – c: nh – ch : đèm đẹp, tôn tốt, khang khác, chênh chếch,…
Các tiếng trong từ láy bộ phận giống nhau:
- âm đầu: bồng bềnh, long lanh, đẹp đẽ, vội vàng, ầm ĩ…
- vần: lơ thơ, chênh vênh, …
Đặc điểm nghĩa
- Nghĩa của từ láy có tính chất gợi hình ảnh, giá trị tượng thanh, tượng hình cao.
- Nghĩa của láy có tính chất gợi hình ảnh, giá trị tượng thanh, tượng hình cao.
- Nghĩa của từ láy có những sắc thái nhất định khác với nghĩa của tiếng gốc. Nhưng sắc thái dó có thể là:
+ Tăng nghĩa: Sạch sành sanh, sát sàn sạt…
+ Giảm nghĩa: xanh xanh, đo đỏ…
+ Nhấn mạnh: tẻo teo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thành Việt
Dung lượng: 615,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)