ôn tập lớp 6HKI
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Ngọc Hương |
Ngày 14/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: ôn tập lớp 6HKI thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GDĐT TP HỒ CHÍ MINH
TRỪƠNG THPT DÂN LẬP TRÍ ĐỨC
TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
NĂM HỌC 2007-2008
CHƯƠNG I CƠ HỌC
A/.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
BÀI 1 VÀ 2 : ĐO ĐỘ DÀI (tiết 1+2 )
I/ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
Đơn vị đo độ daiø hợp pháp của nước Việt Nam là ……………..(kí hiệu là : ……………)
Đơn vị đo độ dài thuờng dùng nhỏ hơn mét là đềximét (dm), cemtimét (cm), milimét (mm); Lớn hơn mét là kilômét (km).
1 dm = ………… m
1 cm =………………. m
1 mm = …………………….m
1 km = …………………….. m
Để đo dộ dài một vật ta dùng ……………………….. Một số loại thước thường dùng là : thước ………….., thước ………………., thước ……………………
II/ ĐO ĐỘ DÀI
Khi dùng thước đo, cần biết …………………………………….và ………………………………………………………….. của thước.
Giới hạn đo ( GHĐ) của thước là ………………………………………………………………. của thước.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giứa ……………………………………………………………… trên thước.
III/CÁCH ĐO ĐỘ DÀI
Ước lượng độ …………………………………………….để chọn thước có ………………. và ………………………………………….. thích hợp.
Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật …………………………… với vạch số 0 của thước.
Đặt mắt nhìn theo hướng…………………………………………. với cạnh thước ở đầu kia của vật.
Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia …………………………………………….. với đầu kia của vật.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
CÂU 1: hãy chọn thước phù hợp (cột bên trái ) để đo các đối tượng (cột bên phải )
Đối tượng
Thước
Chiều dài lớp học
Diện tích của sân
Chiều cao của người
Đường kính của ruột bút bi
Chu vi miệng cốc
Chi tiết máy
Thước cuộn
Thước kẽ
Thước xếp
Thước dây
Thước kẹp
CÂU 2 :Chọn số thích hợp điền vào chổ trống :
Bạn An đo độ dài của cây bút chì và ghi kết qủa báo cáo là 15,2cm .bạn đã dùng thước đo có độ chia nhỏ nhất là (ĐCNN)…………………………………………..
a/ 2cm b/1cm c/1mm d / 0,2cm
CÂU 3 :Chọn câu trả lời đúng
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là :
a/Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước b/Độ dài giữa các vạch (0-1),(1-2),(1-3)…
c/ Độ dài lớn nhất ghi trên thước d/Không có ghi trên thước
CÂU 4 :Để làm giảm sai số khi đo độ dài của một vật ta nên :
a/ Đặt mép thước song song và vừa sát với vật phảøi đo
b/Nhìn mắt nhìn thẳng theo hướng vuông góc với cạnh thước
c/Đặt một đầu của vật đúng vạch số không của thước
d/ Phải thực hiện cả 3 thao tác trên.
BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
1
2
3
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (kí hiệu là : m).Để đo độ dài một vật ta dùng thước.
Khi dùng thước đo, cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước.
Giới hạn đo ( GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất của thước.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giứa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Cách đo độ dài :
Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG (tiết 3 )
I/ ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là ……………………….( m3) và lít (l).
Các đơn vị khác là đềximét khối (dm3), cemtimét khối (cm3), milimét khối (mm3).
1 m3 = 1000 dm3
1dm3 = 1000 cm3
1 cm3 = 1000 mm3
1l = 1 dm3
1 ml = 1 cm3 (hay 1cc)
II/ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
Để đo thể tích chất lỏng ta dùng ………………………………..hoặc bình, ca, chai …có ghi sẵn dung tích.
Khi dùng bình chia độ, cần biết ……………………………………………và …………………………………………..của bình.
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần :
Ước lượng ……………………………………….
TRỪƠNG THPT DÂN LẬP TRÍ ĐỨC
TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
NĂM HỌC 2007-2008
CHƯƠNG I CƠ HỌC
A/.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
BÀI 1 VÀ 2 : ĐO ĐỘ DÀI (tiết 1+2 )
I/ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
Đơn vị đo độ daiø hợp pháp của nước Việt Nam là ……………..(kí hiệu là : ……………)
Đơn vị đo độ dài thuờng dùng nhỏ hơn mét là đềximét (dm), cemtimét (cm), milimét (mm); Lớn hơn mét là kilômét (km).
1 dm = ………… m
1 cm =………………. m
1 mm = …………………….m
1 km = …………………….. m
Để đo dộ dài một vật ta dùng ……………………….. Một số loại thước thường dùng là : thước ………….., thước ………………., thước ……………………
II/ ĐO ĐỘ DÀI
Khi dùng thước đo, cần biết …………………………………….và ………………………………………………………….. của thước.
Giới hạn đo ( GHĐ) của thước là ………………………………………………………………. của thước.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giứa ……………………………………………………………… trên thước.
III/CÁCH ĐO ĐỘ DÀI
Ước lượng độ …………………………………………….để chọn thước có ………………. và ………………………………………….. thích hợp.
Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật …………………………… với vạch số 0 của thước.
Đặt mắt nhìn theo hướng…………………………………………. với cạnh thước ở đầu kia của vật.
Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia …………………………………………….. với đầu kia của vật.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
CÂU 1: hãy chọn thước phù hợp (cột bên trái ) để đo các đối tượng (cột bên phải )
Đối tượng
Thước
Chiều dài lớp học
Diện tích của sân
Chiều cao của người
Đường kính của ruột bút bi
Chu vi miệng cốc
Chi tiết máy
Thước cuộn
Thước kẽ
Thước xếp
Thước dây
Thước kẹp
CÂU 2 :Chọn số thích hợp điền vào chổ trống :
Bạn An đo độ dài của cây bút chì và ghi kết qủa báo cáo là 15,2cm .bạn đã dùng thước đo có độ chia nhỏ nhất là (ĐCNN)…………………………………………..
a/ 2cm b/1cm c/1mm d / 0,2cm
CÂU 3 :Chọn câu trả lời đúng
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là :
a/Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước b/Độ dài giữa các vạch (0-1),(1-2),(1-3)…
c/ Độ dài lớn nhất ghi trên thước d/Không có ghi trên thước
CÂU 4 :Để làm giảm sai số khi đo độ dài của một vật ta nên :
a/ Đặt mép thước song song và vừa sát với vật phảøi đo
b/Nhìn mắt nhìn thẳng theo hướng vuông góc với cạnh thước
c/Đặt một đầu của vật đúng vạch số không của thước
d/ Phải thực hiện cả 3 thao tác trên.
BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
1
2
3
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (kí hiệu là : m).Để đo độ dài một vật ta dùng thước.
Khi dùng thước đo, cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước.
Giới hạn đo ( GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất của thước.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giứa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Cách đo độ dài :
Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG (tiết 3 )
I/ ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là ……………………….( m3) và lít (l).
Các đơn vị khác là đềximét khối (dm3), cemtimét khối (cm3), milimét khối (mm3).
1 m3 = 1000 dm3
1dm3 = 1000 cm3
1 cm3 = 1000 mm3
1l = 1 dm3
1 ml = 1 cm3 (hay 1cc)
II/ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
Để đo thể tích chất lỏng ta dùng ………………………………..hoặc bình, ca, chai …có ghi sẵn dung tích.
Khi dùng bình chia độ, cần biết ……………………………………………và …………………………………………..của bình.
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần :
Ước lượng ……………………………………….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Ngọc Hương
Dung lượng: 7,20MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)