On tap li 9 phan dien hoc(thi giao vien gioi)
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Trị |
Ngày 27/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: on tap li 9 phan dien hoc(thi giao vien gioi) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục - đào tạo hưng hà
Trường THCS Chí Hoà
Vật lí 9
1. Viết các biểu thức của định luật ôm cho đoạn mach gồm 2 điện trở:
a. Mắc nối tiếp
b. Mắc song song.
4. Phát biểu định luật ôm. Viết công thức. Giải thích ý nghĩa của các đại lượng có mặt trong công thức.
5. Phát biểu định luật Jun len xơ. Viết công thức. Giải thích ý nghĩa của các đại lượng có mặt trong công thức.
2. Viết các biểu thức tính công suất điện?
3. Viết các biểu thức tính công của dòng điện?
ôn tập
I. Tự kiểm tra.
I. Các công thức cần nhớ.
1.Định luật ôm.
2. Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và mắc song song:
4. Công thức tính công suất điện.
5. Công thức tính công của dòng điên.
6. Công thức tính nhiệt lượng toả ra.
3. Công thức tính điện trở.
ôn tập
II. Tự kiểm tra.
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn:
A. Có khi tăng, có khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng.
B. Giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng.
C. Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn .
D. Không thay đổi khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn thay đổi.
I. Các công thức cần nhớ.
ôn tập
II. Tự kiểm tra.
Câu 2: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở ?
A. Ôm (?)
B. Ampe (A)
C. Oát (W)
D. Vôn (V)
I. Các công thức cần nhớ.
ôn tập
Câu 3: Đối với mỗi dây dẫn thương số có trị số:
A. tỷ lệ thuận với hiệu điện thế
B. tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện
C. không đổi
D. tăng khi hiệu điện thế tăng
II. Tự kiểm tra.
I. Các công thức cần nhớ.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điện trở của dây dẫn?
A. Điện trở tăng khi cường độ dòng điện tăng.
B. Điện trở tăng khi hiệu điện thế tăng.
C. Điện trở tăng khi cường độ dòng điện tăng. hiệu điện thế giảm
D. Điện trở biểu thị cho mức độ cản trở của dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn
ôn tập
ôn tập
II. Tự kiểm tra.
I. Các công thức cần nhớ.
ôn tập
Câu 5: Biểu thức của định luật Ôm là:
II. Tự kiểm tra.
I. Các công thức cần nhớ.
C.
A.
D.
B.
ôn tập
Câu 6: Một đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song với nhau có điện trở tương đương là:
B.
C. D.
II. Tự kiểm tra.
I. Các công thức cần nhớ.
ôn tập
Câu 7: Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau, điện trở tương đương của nó là:
A. B.
C. D.
II. Tự kiểm tra.
I. Các công thức cần nhớ.
ôn tập
Câu 8: Công thức nào trong các công thức sau cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ:
A. B.
C. D.
II. Tự kiểm tra.
I. Các công thức cần nhớ.
Câu 9: Đơn vị đo điện năng là:
A. Kilô oát (Kw)
B. Kilô vôn (KV)
C. Kilô oát giờ (Kwh)
D. Kilô ôm (K?).
ôn tập
II. Tự kiểm tra.
I. Các công thức cần nhớ.
ôn tập
II. Tự kiểm tra.
I. Các công thức cần nhớ.
Câu 10. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch?
ôn tập
II. Tự kiểm tra.
I. Các công thức cần nhớ.
Câu 11: Số đếm của công suất tơ điện trong gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện trong gia đình
B. Công suất điện mà gia đình sử dụng
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
D. Số thiết bị điện đang được sử dụng
ôn tập
II. Tự kiểm tra.
I. Các công thức cần nhớ.
Câu 12: Biểu thức nào là biểu thức tính điện năng tiêu thụ?
ôn tập
II. Tự kiểm tra.
I. Các công thức cần nhớ.
Câu 13: Biểu thức nào sau đây là của định lụât Jun len xơ?
ôn tập
II. Tự kiểm tra.
I. Các công thức cần nhớ.
III. Vận dụng.
Câu1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó R1= 9?, R2= 15?, R3= 10?; dòng điện đi qua R3 có cường độ I3= 0,3A.
Tính cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng đi qua các điện trở R1 ,R2 .
Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
Tóm tắt:
R1nt (R2// R3)
R1=9?
R3=10?
R2=15?
I3=0,3A
a. Tính: I1, I2?
b. UAB = ?
PAB= ?
- Cường độ dòng điện qua mạch: I = I1 = 0,5A
- Từ định luật Ôm áp dụng cho toàn mạch ta suy ra:
UAB = I.RAB = 0,5.15 = 7,5 V.
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
PAB = UAB. IAB= 7,5.0,5 = 3,75 W
a.
Vì R2//R3 nên ta có:
U2 = U3 = I3.R3 = 0,3.10 = 3V
- Cường độ dòng điện qua R2 là:
- Điện trở tương đương: RAB = R1 + RCB = 9 + 6 = 15?
- Vì: R1nt(R2//R3), nên: I1 = I2 + I3 = 0,2 + 0,3 = 0,5 A
b. Vì R2//R3 suy ra:
Bài giải
ôn tập
II. Tự kiểm tra.
I. Các công thức cần nhớ.
III. Vận dụng.
Câu 2: Một lò sưởi điện có ghi: 220V-880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày.
a. Tính điện trở của dây nung và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó ?
b. Tính nhiệt lượng mà lò sưởi toả ra trong mỗi ngày theo đơn vị kJ ?
c. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng lò sưởi trong suốt mùa đông, tổng cộng là 120 ngày. Cho rằng giá điện 1200đ/KWh.
Tóm tắt:
Udm= 220V
Pdm=880W
U = 220V
t1 = 4h
t2 = 120.4h = 480h
a. Tính R, I ?
b. Tính Q1=?
c. Tính T = ?(đồng)
Giá: 1200đ/KWh
Giải:
a.
- Điện trở của dây nung:
- Cường độ dòng điện qua dây nung khi đó:
b.Nhiệt lượng mà lò sưởi toả ra trong mỗi ngày:
c. Điện năng tiêu thụ trong 120 ngày là:
Tiền điện phải trả trong mùa đông là:
T = 422,4.120 = 50688 đồng
Tóm tắt:
Udm= 220V
Pdm=880W
U = 220V
t1 = 4h
t2 = 120.4h = 480h
a. Tính R, I ?
b. Tính Q1=?
c. Tính T = ?(đồng)
Giá: 1200đ/KWh
Giải:
a.
- Điện trở của dây nung:
- Cường độ dòng điện qua dây nung khi đó:
b.Nhiệt lượng mà lò sưởi toả ra trong mỗi ngày:
c.( Cách 2)
- Điện năng tiêu thụ trong 1 ngày: A0 = Q = 12672000 J = 3,52 KWh
- Điện năng tiêu thụ trong mùa đông: A = 120.A0 = 422,4 KWh
c. Điện năng tiêu thụ trong 120 ngày là:
Tiền điện phải trả trong mùa đông là:
T = 422,4.120 = 50688 đồng
Dặn dò
Làm bài tập trong vở bài tập vật lí 9.
Học thuộc các phần ghi nhớ.
Tự ôn tập từ bài 1-bài 16.
Giờ sau kiểm tra một tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Trị
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)