Ôn tập lí 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Mã Lực |
Ngày 17/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập lí 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II VẬT LÝ 7
A. Lý thuyết:
1. Nêu cách làm nhiễm điện cho một vật và tính chất vật mang điện tích?
2. Có mấy loại điện tích? Đó là điện tích gì? Sự tương tác giữa 2 loại điện tích? Trình bày sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Khi nào vật mang điện dương, vật mang điện tích âm?
3. Dòng điện là gì? Thế nào là nguồn điện? Kể tên một số nguồn điện mà em biết? Nguồn điện có mấy cực, đó là những cực nào?
4. Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho 5 ví dụ cho mỗi chất. Thế nào là dòng điện trong kim loại?
5. Vẽ kí hiệu của các phần tử sau: bóng đèn, dây dẫn điện, công tắc đóng và mở, nguồn điện 1pin, 2 nguồn điện mắc nối tiếp, vôn kế, ampe kế. Nêu quy ước về chiều dòng điện?
6. Kể tên các tác dụng của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này? Nêu ví dụ về mỗi loại tác dụng của dòng điện?
7. Nêu kí hiệu, đơn vị của cường độ dòng điện. Để đo cường độ dòng điện người ta dùng dụng cụ gì và mắc như thế nào vào mạch điện?
8. Hiệu điện thế được tạo ra như thế nào? Nêu kí hiệu, đơn vị của hiệu điện thế. Để đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ gì và mắc như thế nào vào mạch điện?
9. Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp . Mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp?
B. Bài tập:
I. Trắc nghiệm
1. Trong các cách nào sau đây làm thước nhựa nhiểm điện.A
A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn. C.Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa
B.Cọ xát mạnh thước nhựa lên mãnh vải khô nhiều lần D.Cả A,B,C đều đúng
2. Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:
Vật đó mất bớt điện tích dương C.Vật đó mất bớt electron
Vật đó nhận thêm electron D.Vật đó nhận thêm điện tích dương
3. Dòng điện là:
A. Dòng dịch chuyển có hướng C. Dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng
B. Dòng electron dịch chuyển D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
4. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:
A.Ly thủy tinh B.Thanh gỗ khô C.Ruột bút chì D.Cục sứ
5. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt thì cuộn dây này có thể hút:
A.Các vụn nhôm B.Các vụn sắt C.Các vụn đồng D.Các vụn giấy
6. Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A.Tác dụng nhiệt B.Tác dụng từ C.Tác dụng hóa học D.Tác dụng sinh lý
7. Dụng cụ đo cường độ dòng điện là:
A.Vôn kế B.Ampe kế C.Oát kế D.Lực kế
8. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi công tắc K ngắt thì hiệu điện thế giữa hai điểm nào trong mạch khác không?
A. Giữa hai điểm D và E E D C
B. Giữa hai điểm B và A
C. Giữa hai điểm D và C
D. Giữa hai điểm B và C A B
9. Bóng đèn pin sáng bình thường với dòng điện có cường độ 0,4A. Dùng Ampe kế nào là phù hợp để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn pin?
A.Ampe kế có GHĐ là 50 mA C.Ampe kế có GHĐ là 1A
B.Ampe kế có GHĐ là 500 mA D.Ampe kế có GHĐ là 4A
10. Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là:
A.Electron dương và electron âm B.Hạt nhân âm và hạt nhân dương
C.Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
D.Hạt nhân mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.
Câu 11: Đơn vị hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ cái nào sau đây?
A. Chữ A B.Chữ I C. Chữ U D.Chữ V
Câu 12: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?
A. Giữa 2 cực của 1 pin khi chưa mắc vào mạch C. Giữa 2 đầu bóng đèn đang sáng
B. Giữa 2 đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch D. Cả A,B,C.
Câu 13: Hiện tượng
A. Lý thuyết:
1. Nêu cách làm nhiễm điện cho một vật và tính chất vật mang điện tích?
2. Có mấy loại điện tích? Đó là điện tích gì? Sự tương tác giữa 2 loại điện tích? Trình bày sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Khi nào vật mang điện dương, vật mang điện tích âm?
3. Dòng điện là gì? Thế nào là nguồn điện? Kể tên một số nguồn điện mà em biết? Nguồn điện có mấy cực, đó là những cực nào?
4. Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho 5 ví dụ cho mỗi chất. Thế nào là dòng điện trong kim loại?
5. Vẽ kí hiệu của các phần tử sau: bóng đèn, dây dẫn điện, công tắc đóng và mở, nguồn điện 1pin, 2 nguồn điện mắc nối tiếp, vôn kế, ampe kế. Nêu quy ước về chiều dòng điện?
6. Kể tên các tác dụng của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này? Nêu ví dụ về mỗi loại tác dụng của dòng điện?
7. Nêu kí hiệu, đơn vị của cường độ dòng điện. Để đo cường độ dòng điện người ta dùng dụng cụ gì và mắc như thế nào vào mạch điện?
8. Hiệu điện thế được tạo ra như thế nào? Nêu kí hiệu, đơn vị của hiệu điện thế. Để đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ gì và mắc như thế nào vào mạch điện?
9. Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp . Mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp?
B. Bài tập:
I. Trắc nghiệm
1. Trong các cách nào sau đây làm thước nhựa nhiểm điện.A
A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn. C.Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa
B.Cọ xát mạnh thước nhựa lên mãnh vải khô nhiều lần D.Cả A,B,C đều đúng
2. Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:
Vật đó mất bớt điện tích dương C.Vật đó mất bớt electron
Vật đó nhận thêm electron D.Vật đó nhận thêm điện tích dương
3. Dòng điện là:
A. Dòng dịch chuyển có hướng C. Dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng
B. Dòng electron dịch chuyển D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
4. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:
A.Ly thủy tinh B.Thanh gỗ khô C.Ruột bút chì D.Cục sứ
5. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt thì cuộn dây này có thể hút:
A.Các vụn nhôm B.Các vụn sắt C.Các vụn đồng D.Các vụn giấy
6. Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A.Tác dụng nhiệt B.Tác dụng từ C.Tác dụng hóa học D.Tác dụng sinh lý
7. Dụng cụ đo cường độ dòng điện là:
A.Vôn kế B.Ampe kế C.Oát kế D.Lực kế
8. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi công tắc K ngắt thì hiệu điện thế giữa hai điểm nào trong mạch khác không?
A. Giữa hai điểm D và E E D C
B. Giữa hai điểm B và A
C. Giữa hai điểm D và C
D. Giữa hai điểm B và C A B
9. Bóng đèn pin sáng bình thường với dòng điện có cường độ 0,4A. Dùng Ampe kế nào là phù hợp để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn pin?
A.Ampe kế có GHĐ là 50 mA C.Ampe kế có GHĐ là 1A
B.Ampe kế có GHĐ là 500 mA D.Ampe kế có GHĐ là 4A
10. Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là:
A.Electron dương và electron âm B.Hạt nhân âm và hạt nhân dương
C.Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
D.Hạt nhân mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.
Câu 11: Đơn vị hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ cái nào sau đây?
A. Chữ A B.Chữ I C. Chữ U D.Chữ V
Câu 12: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?
A. Giữa 2 cực của 1 pin khi chưa mắc vào mạch C. Giữa 2 đầu bóng đèn đang sáng
B. Giữa 2 đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch D. Cả A,B,C.
Câu 13: Hiện tượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mã Lực
Dung lượng: 66,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)