ON TAP KY I LY 9

Chia sẻ bởi Nguyên Thị Tuyết Mai | Ngày 27/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: ON TAP KY I LY 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thày cô giáo về dự giờ tiết học hôm nay
ÔN TẬP
Ti?t 35:
A. Hệ thống kiến thức
B. Trắc nghiệm
C. Bài tập vận dung
Kiến thức trọng tâm
Nội Dung
A. H? th?ng ki?n th?c trong h?c k? I
Di?n v�o ụ tr?ng?
1. Dịnh luật Ôm:
2. Doạn mạch nối tiếp (R1nt R2)
I = I1 = I2
U = U1 + U2
R = R1 + R2
3. Doạn mạch song song (R1// R2)
I = I1 + I2
U = U1 = U2
4. Công thức tớnh điện trở:
5. Công suất điện: P = U . I = I2 R =
6.ĐiÖn năng - c«ng cña dßng ®iÖn:A = P . t = U. I. t= I2 . R. t= . t
Hệ thức định luật Jun - Lenxo: Q = I2. R. t ( tính bằng Jun)
Q = 0, 24. I2 . R. t ( tính bằng Calo)
;
A. H? th?ng ki?n th?c trong h?c k? I
Di?n v�o ụ tr?ng?
Nắm bàn tay phải, rồi đặt bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
Quy tắc nắm tay phải: Xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện.
………………….
………………………..
…………………..
các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa
hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.
B
A
-
+
I
Quy tắc bàn tay trái:Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua
……………
….
………………….
……….
………………
-
- Đặt bàn tay trái sao cho
Chu? ý:
Dõy d?n cú dũng di?n ch?y qua d?t trong t? tru?ng v� khụng song song v?i cỏc du?ng s?c t? thỡ ch?u tỏc d?ng c?a l?c di?n t?.
………………….
2. Hai điện trở R1 = 5 và R2 = 15 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 2A. Thông tin nào sau đây là sai:
A. Điện trở tương đương của mạch là 20 
B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 2A
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40V
D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 40V
Hiệu điện thế U = 6V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị R = 15 . Cường độ dòng điện nhận giá trị nào sau đây?
A . I = 2, 5A B. I = 0, 4 A
C . I = 15 A D. I = 35 A
B.Trắc nghiệm
3. Cho hai điện trở R1 = 4 Ω , R2 = 6 Ω được mắc
song song với nhau. Điện trở tương đương R
của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào là đúng?
A. R = 10 Ω C. R = 2 Ω
B. R = 2,4 Ω D. R = 24 Ω
B.Trắc nghiệm
4. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,5 mm2 và có điện trở 8,5  . Hỏi dây thứ hai có điện trở bằng 17  thì tiết diện của dây nhận giá trị nào trong các giá trị sau

A. S2 = 1 mm2 C. S2 = 0.25 mm2
B. S2 = 5 mm2 D . Một giá trị khác
B.Trắc nghiệm
5. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị công?
A. Jun( J) B. W.s
C. kW.h D. V.A
6. Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua?
A. Q = I2. R. t B. Q = U. I. t

C. D. Cả ba công thức
B.Trắc nghiệm
7. Trên một bóng đèn có ghi 6V – 3W. Cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhận giá trị nào sau đây:
A. 0,5 A B. 2 A
C. 1A D. 1,5 A
8. Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt tự động khi đoản mạch :
A. Công tắc điện
B. Chuông điện , đèn báo
C. Cầu chì
D. Cả A , B , C đều đúng
B.Trắc nghiệm
9. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ.
B. Song song với kim nam châm.
C. Vuông góc với kim nam châm
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
10. Đầu A của ống dây có dòng điện chạy là cực từ: A. Bắc. C. Không có cực từ.
B. Nam. D. Nam và Bắc.

A
B
B.Trắc nghiệm
11. S và N là hai cực của một nam châm chữ U, đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với màn hình có chiều dòng điện như trên hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có phương, chiều như thế nào?
A. Có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.
B. Có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
C. Có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải.
D. Có phương nằm ngang chiều từ phải sang trái.

B.Trắc nghiệm
12. Trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không đổi.
C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
D.Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.

2. Hai điện trở R1 = 5 và R2 = 15 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 2A. Thông tin nào sau đây là sai:
A. Điện trở tương đương của mạch là 20 
B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 2A
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40V
D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 40V
Hiệu điện thế U = 6V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị R = 15  . Cường độ dòng điện nhận giá trị nào sau đây?
A . I = 2, 5A B. I = 0, 4 A
C . I = 15 A D. I = 35 A
B.Trắc nghiệm
Đáp án: Mỗi câu trả lời đúng được 1điểm
3. Cho hai điện trở R1 = 4 Ω , R2 = 6 Ω được mắc
song song với nhau. Điện trở tương đương R
của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào là đúng?
A. R = 10 Ω C. R = 2 Ω
B. R = 2,4 Ω D. R = 24 Ω
B.Trắc nghiệm
4. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,5 mm2 và có điện trở 8,5  . Hỏi dây thứ hai có điện trở bằng 17  thì tiết diện của dây nhận giá trị nào trong các giá trị sau

A. S2 = 1 mm2 C. S2 = 0.25 mm2
B. S2 = 5 mm2 D . Một giá trị khác
B.Trắc nghiệm
5. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị công?
A. Jun( J) B. W.s
C. kW.h D. V.A
6. Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua?
A. Q = I2. R. t B. Q = U. I. t

C. D. Cả ba công thức
B.Trắc nghiệm
7. Trên một bóng đèn có ghi 6V – 3W. Cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhận giá trị nào sau đây:
A. 0,5 A B. 2 A
C. 1A D. 1,5 A
8. Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt tự động khi đoản mạch :
A. Công tắc điện B. Chuông điện , đèn báo
C. Cầu chì D. Cả A , B , C đều đúng
B.Trắc nghiệm
9. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ.
B. Song song với kim nam châm.
C. Vuông góc với kim nam châm
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
10. Đầu A của ống dây có dòng điện chạy là cực từ: A. Bắc. C. Không có cực từ.
B. Nam. D. Nam và Bắc.

A
B
B.Trắc nghiệm
11. S và N là hai cực của một nam châm chữ U, đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với màn hình có chiều dòng điện như trên hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có phương, chiều như thế nào?
A. Có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.
B. Có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
C. Có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải.
D. Có phương nằm ngang chiều từ phải sang trái.

B.Trắc nghiệm
12. Trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không đổi.
C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
D.Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.

C.Bài tập vận dụng
1. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là U1=1,5V; U2= 6V và được mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U= 7,5V như ở sơ đồ hình vẽ. Tính điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường. Biết điện trở của đèn 1 là R1= 1,5Ω; đèn 2 là R2= 8Ω
TÓM TẮT
U1= 1,5V
U2= 6V
U= 7,5V
R1= 1,5Ω
R2= 8Ω
Rb= ? khi hai đèn
sáng bình thường
C.Bài tập vận dụng
U1= 1,5V
U2= 6V
U= 7,5
R1= 1,5Ω
R2= 8Ω
Rb= ? khi hai
đèn sáng
bình thường
Giải:
Mạch điện gồm: Đ1 nt ( Đ2 // Rb).
Theo đầu bài hai đèn sáng bình thường nên: Uđm1= U1 ; Uđm2= U2
I1= = = 1 (A); I2= = = 0,75 (A);
I1 = I2 + Ib  Ib = I1 – I2= 1- 0,75 = 0,25 (A)
Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường là:
Rb = = = 24 (Ω)
Đ/s: 24 Ω
C.Bài tập vận dụng
B�i 2: Trên 1 ấm điện có ghi: 220V - 1000W
a. Giải thích ý nghĩa các con số ghi trên ấm điện?
b. Tính điện trở của ấm khi nó hoạt động binh thường?

Trả lời
Con số 220V - 1000W cho biết: 220V là hiệu điện thế định mức của ấm. Khi dùng ấm đúng hiệu điện thế này thi công suất tiêu thụ của ấm bằng công suất định mức ghi trên ấm. Khi đó ấm hoạt động binh thường
Khi ấm điện hoạt động binh thường thi
U = Uđm =200V P = Pdm = 1000W
áp dụng công thức



= 48,4 ?
Vậy điện trở của ấm là 48,4 ?
C.Bài tập vận dụng
B�i 2: Trên 1 ấm điện có ghi: 220V - 1000W
a.
b. R = 48,4 ?
c.Tính cường độ dòng điện qua bếp khi hoạt động binh thường?
Cường độ của ấm khi ấm hoạt động binh thường là:
áp dụng:
P = U I ?

Cách khác ?
C.Bài tập vận dụng
B�i 2: Trên 1 ấm điện có ghi: 220V - 1000W
a. b. R = 48,4 ? c. I = 4, 54A
d. Dây điện trở của ấm làm bằng Nicrom tiết diện tròn và có tiết diện là 2 mm2. Tính chiều dài của dây điện trở đó?

Chiều dài của dây điện trở là:

ADCT: ?
= 88(m)
C.Bài tập vận dụng
Bài 2: e. NÕu sö dông Êm víi hiÖu ®iÖn thÕ 220V ®Ó ®un s«i 2l n­íc ë 250 C thi cÇn bao nhiªu thêi gian? BiÕt hiÖu suÊt cña Êm lµ 85% vµ nhiÖt dung riªng cña n­íc: C = 4200J/kgK?
Nhiệt lượng nước thu vào để đun sôi 2l( 2kg) nước từ 250 C là:
Qi = cm( t2 - t1 ) = 4200.2( 100 - 25) = 630 000 ( J)
Nhiệt lượng do ấm toả ra là:
Qtp = I2 R t = P. t
Do bếp có hiệu suất 85% nên:



P. t = 741176.5 ?
Vậy thời gian đun nước là: 741s
C.Bài tập vận dụng
B�i 2: g. M?i ng�y dun 4l nu?c b?ng b?p trờn v?i cựng di?u ki?n dó cho, thỡ trong 30 ng�y ph?i tr? bao nhiờu ti?n di?n. Cho r?ng giỏ di?n l� 700d/kwh
Do lượng nước gấp đôi nên điện năng tiêu thụ cũng gấp đôi mỗi ngày
A =2Qtp.30 =2.741176,5.30= 44470590J=
12,35kwh
Tiền điện phải trả trong 1 tháng là
T = 12,35.700= 8647đ
C.Bài tập vận dụng
h. Nếu gấp đôi dây điện trở của ấm và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thi thời gian đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?
Theo công thức tính điện trở ta có:



Theo công thức
điện trở giảm 4 lần thi công suất tăng 4 lần nên thời gian đun sẽ giảm 4 lần 741/4=185s
Bài học kết thúc tại đây, cảm ơn các em đã tập trung học tập và xây dựng bài!
F
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Thị Tuyết Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)