Ôn tập: Khái niệm về phân số
Chia sẻ bởi Phan Anh Lộc |
Ngày 03/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập: Khái niệm về phân số thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Thiết kế bài giảng điện tử
Mẫu thiết kế : Phan Anh Lộc
Địa chỉ : Lớp 8D - Trường THCS Phú Xuân - Huyện Krông Năng - Tỉnh Đắk Lắk
Liên hệ : https://www.facebook.com/princephan8316
Mẫu thiết kế bài giảng
ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
Viết:
Viết:
Đọc là: năm phần mười
Đọc là: hai phần ba
là các phân số.
Viết:
Viết:
Đọc là: ba phần tư
Đọc là: Bốn mươiphần một trăm,
Hay bốn mươi phần trăm
Chú ý :
Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép
chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.
Phân số đó cũng được gọi là thương của phép
chia đã cho.
Ví dụ : 1 : 3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2 =
2) Mọi số tự nhiên điều có thể viết thành phân
Số có mẫu số là 1 :
Ví dụ: 5 = ; 12 = ; 2001 =
3) Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và
Mẫu số giống nhau và khác 0.
Ví dụ : 1 = ; 1 = ; 1 =
4) Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0
Và mẫu số khác 0.
Ví dụ: 0 = ; 0 = ; 0 =
Luyện tập thực hành :
1)a-Đọc các phân số sau:
Năm phần bảy
Hai mươi lăm
phần trăm
Chín mươi mốt
phần ba mươi tám
Tám mươi lăm
phần nghìn
b-Nêu tử và mẫu phân số:
Tử số
Tử số
Tử số
Tử số
Mẫu số
Mẫu số
Mẫu số
Mẫu số
2) Viết các thương sau dưới dạng phân số:
3 : 5
75 : 100
9 : 17
=
=
=
3)Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số
Có mẫu số là 1:
32
105
1000
=
=
=
4) Viết số thích hợp vào ô trống:
a) 1 =
6
b) 0 =
5
6
0
1) Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho.
2) Mọi số tự nhiên điều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1
3) Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số giống nhau và khác 0.
4) Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0.
CỦNG CỐ
Mẫu thiết kế : Phan Anh Lộc
Địa chỉ : Lớp 8D - Trường THCS Phú Xuân - Huyện Krông Năng - Tỉnh Đắk Lắk
Liên hệ : https://www.facebook.com/princephan8316
Mẫu thiết kế bài giảng
ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
Viết:
Viết:
Đọc là: năm phần mười
Đọc là: hai phần ba
là các phân số.
Viết:
Viết:
Đọc là: ba phần tư
Đọc là: Bốn mươiphần một trăm,
Hay bốn mươi phần trăm
Chú ý :
Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép
chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.
Phân số đó cũng được gọi là thương của phép
chia đã cho.
Ví dụ : 1 : 3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2 =
2) Mọi số tự nhiên điều có thể viết thành phân
Số có mẫu số là 1 :
Ví dụ: 5 = ; 12 = ; 2001 =
3) Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và
Mẫu số giống nhau và khác 0.
Ví dụ : 1 = ; 1 = ; 1 =
4) Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0
Và mẫu số khác 0.
Ví dụ: 0 = ; 0 = ; 0 =
Luyện tập thực hành :
1)a-Đọc các phân số sau:
Năm phần bảy
Hai mươi lăm
phần trăm
Chín mươi mốt
phần ba mươi tám
Tám mươi lăm
phần nghìn
b-Nêu tử và mẫu phân số:
Tử số
Tử số
Tử số
Tử số
Mẫu số
Mẫu số
Mẫu số
Mẫu số
2) Viết các thương sau dưới dạng phân số:
3 : 5
75 : 100
9 : 17
=
=
=
3)Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số
Có mẫu số là 1:
32
105
1000
=
=
=
4) Viết số thích hợp vào ô trống:
a) 1 =
6
b) 0 =
5
6
0
1) Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho.
2) Mọi số tự nhiên điều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1
3) Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số giống nhau và khác 0.
4) Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0.
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Anh Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)