Ôn tập: Khái niệm về phân số

Chia sẻ bởi Hoàng Nguyên Hùng | Ngày 09/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập: Khái niệm về phân số thuộc Toán học 5

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi ôn tập môn lịch sử 7
Tên : ** Hoàng Hoài An** Lớp : 7B

Bài làm
Câu 1:

STT
Thời gian
Tên nhà phát kiến
Hình thành ( kết quả )

1
Năm 1487
Đi – a – xơ
Vòng quanh Nam châu Phi

2
Năm 1492
Cô – lôm – bô
Tìm ra châu Mĩ

3
Năm 1498
Va – xcôđơ Ga – ma
Đến Ấn Độ

4
Năm 1519 – 1522
Ma – gien lan
Vòng quanh Trái Đất chứng minh Trái Đất hình cầu


Ý nghĩa :
Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức.
Thúc đẩy thương nghiệp phát triển.

Câu 2:

* Kinh tế
- Công cụ bằng sắt ra đời –>diện tích được mở rộng –>Năng xuất tăng.
* Xã hội
Sự xuất hiện của giai cấp, tầng lớp mới.
+ Quan lại, nông dân giàu có –> Địa chủ.
+ Nông dân mất ruộng –> Nông dân lĩnh canh.
=> Xã hội phong kiến Trung Quốc đã hình thành từ thế kỉ III trước công nguyên vào thời nhà Tần.
Câu 3:

* Công lao của Ngô Quyền : - Xóa bỏ 1000 năm Bắc thuộc.
- Dựng nền độc lập.
* Công lao của Đinh Bộ Lĩnh : - Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
* Công lao của Lê Hoàn : - Chiến thắng cuộc xâm lược của quân . Tống lần thứ 1.
- Bảo vệ nền độc lập tự chủ của dân tộc ta.


Câu 4:

* Diễn biến : Tháng 10 – 1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy – bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Quân đội do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào châu Ung ( Quảng Tây ). Lý Thường Kiệt chỉ huy cánh quân đường thủy, đổ bộ vào châu Khâm , Châu Liêm ( Quảng Đông ). Sau khi tiêu diệt các căn cứ tạp kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc, quân Lý Thường Kiệt tiến về bao vây thành Ung Châu, căn cứ của quân Tống. Sau 42 ngày chiến đấu, quân nhà Lý hạ được thành Ung Châu.

* Ý nghĩa :

- Làm tinh thần quân Tống hoang mang, tinh thần quân ta lên cao.
- Chậm quá trình chuẩn bị xâm lược của nhà Tống.
- Có thêm thời gian để chẩu bị phòng tuyến sông Như Nguyệt.

* Đây là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là xâm lược vì :

- Nêu cao khẩu hiệu : “ Tấn công để tự vệ ” .
- Địa điểm : Nơi tập kết lương thực, vũ khí của quân Tống.
- Rút quân về nước sau khi đánh thắng.

Câu 5:

Cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt :
Chủ động tấn công .
Đang thế thắng đi giảng hòa.
Đọc bài thơ thần.
Chiến tranh nhân dân ( dùng sức mạnh của quần chúng nhân dân).

Câu 6:

* Để củng cố quốc gia thống nhất nhà Lý đã :
- Quyết định dời đô về Đại La ( nay là Hà Nội ), đổi tên thành là Thăng Long ( có nghĩa là rồng bay )
- Luật pháp : Ban hành bộ luật hình thư.
Nội dung :
+ Bảo vệ vua và cung điện.
+ Bảo vệ của công và tài sản của nhân dân.
+ Bảo vệ sản xuất nông nghiệp
- Quân đội :
+ Bao gồm quân thủy và quân bộ tổ chức theo 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương.
+ Vũ khí : Giáo mác, đao kiếm, cung, nỏ, máy bắn đá…
+ Tổ chức theo hình thức : “Ngụ binh u nông ” .
- Chính sách đối nội đối ngoại :
+ Đối nội : Xây dựng mối đoàn kết dân tộc.
+ Đối ngoại : Đặt quan hệ với nhà Tống và Chăm Pa.
* Kiên quyết đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc.

Câu 7:

* Diễn biến :
- Cuối năm 1076, một đạp quân lớn gồm 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vặn ngựa chiến cùng 20 vạn dân phu do các tướng Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy, ồ ạt tiến vào nước ta. Một đạp quân khác do Hòa Mâu dẫn đầu, theo đường biển vào tiếp ứng.
- Tháng 1 – 1077, đại quân Tống vượt cửa ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta, Quân đội nhà Lý đánh những trận nhỏ, nhằm cản bước tiến của chúng. Khi tiến đến bờ Bắc sông Như
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Nguyên Hùng
Dung lượng: 49,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)