ôn tập học kỳ I vật lí 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Chính | Ngày 22/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: ôn tập học kỳ I vật lí 7 thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

V

T
L
Ý
7
TRƯỜNG THCS GIÁ RAI B
PHÒNG GD HUYỆN GIA RAI * TRƯỜNG THCS GIÁ RAI B *
GD
GIÁ RAI
* NĂM HỌC 2010-2011*
GV: NGUYỄN QUANG CHÍNH
Chúc các em học tập tốt
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Chúc các em học tập tốt
TIẾT 18
Vật lý 7
ÔN TẬP HỌC KỲ I:
PHẦN I:
QUANG HỌC
I. Tự kiểm tra.
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng : “Khi nào ta nhìn thấy một vật ”:
A. Khi vật được chiếu sáng.
B. Khi vật phát ra ánh sáng.
C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
D. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
Câu 2. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu dưới đây khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. Ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật.
B. Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật tới gương.
C. Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật.
D. Ảnh không hứng được trên màn và bé hơn vật.
Tiết 18:
Câu 3. Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Trong môi trường ……………… và ……………. ánh sáng truyền đi theo ………………..
trong suốt
đồng tính
đường thẳng
TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
a. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với ………….. và đường ……………..…………………..............
b. Góc phản xạ bằng ………
Câu 4. Tia sáng khi gặp gương phẳng thì bị phản xạ lại theo định luật phản xạ ánh sáng:

tia tới
góc tới
pháp tuyến của gương tại điểm tới
i’ = i
I. Tự kiểm tra.
Tiết 18:
TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
Câu 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì? Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến gương thế nào so với độ lớn của vật và khoảng cách từ vật đến gương ?
- Ảnh ảo
- Độ lớn bằng vật
- Ảnh cách đều với vật qua gương phẳng
Câu 6. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?
* Giống nhau: Đều là ảnh ảo.
* Khác nhau : Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
I. Tự kiểm tra.
Tiết 18:
Câu 7. Khi vật ở khoảng nào thì gương cầu lõm cho ảnh ảo? Ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?
- Khi một vật ở gần sát gương cầu lõm thì ảnh là ảnh ảo và lớn hơn vật.
TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
Câu 8. Viết 3 câu có nghĩa, trong mỗi câu có 4 cụm từ chọn trong 4 cột dưới đây.
gương cầu lõm hứng được trên màn chắn bé hơn vật ảnh ảo
gương phẳng không hứng được trên màn bằng vật ảnh thật
gương cầu lồi lớn hơn vật
- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật.
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
I. Tự kiểm tra.
Tiết 18:
Câu 9. Cho một gương phẳng và một gương cầu lồi có cùng kích thước. So sánh vùng nhìn thấy của chúng khi đặt mắt ở cùng một vị trí ?
- Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước.
TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
Hình a
Hình b
Hình c
Bài 1: Hãy cho biết tên gọi của gương trong các hình?
Gương cầu lồi
Gương phẳng
Gương cầu lõm
II. Vận dụng.
I. Tự kiểm tra.
Tiết 18:
TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
II. Vận dụng.
I. Tự kiểm tra.
Tiết 18:
Bài 2 Có 4 học sinh đứng ở 4 vị trí quanh một cái tủ đứng trong hình 9.2. Hãy chỉ ra những cặp học sinh có thể nhìn thấy nhau. Đánh dấu vào bảng sau đây những cặp đó.
Tủ đứng
An
Hải
Thanh

X
X
X
X
X
X
X
X
Hình 9.2
TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
Bài 3: Khi chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Tìm giá trị góc tới:
A. 300.
B. 1200.
C. 600.
D. 900.
Ta có: i’ = i mà
i’ + i = 600 <=>
2i = 600 => i = 300.
I
i
i’
s
N
k
Tiết 18:
I. Tự kiểm tra.
II. Vận dụng.
TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
Bài 4: Hãy vẽ ảnh một mũi tên AB đặt trước một gương phẳng,nêu cách vẽ
A
B
B,
A/
Cách vẽ:
- Vẽ ảnh B’, A’ đối xứng nhau qua gương, sao cho khoảng cách ảnh B’, A’ đến gương bằng khoảng cách từ vật B, A đến gương
- Nối B’ với A’ ta được ảnh của mũi tên AB
H
K
Tiết 18:
TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Tự kiểm tra.
II. Vận dụng.
Vật lý 7
ÔN TẬP HỌC KỲ I:
PHẦN II:
ÂM HỌC
I. Tự kiểm tra.
Câu 1. Viết đầy đủ các câu sau đây:
A. Các nguồn phát âm đều……………………………...
B. Số dao động trong một giây là.……………………..Đơn vị tần số là……………
C. Độ to của âm được đo bằng đơn vị ……………………..
D. Vận tốc truyền âm trong không khí là…………………...
E. Giới hạn ô nhiểm tiếng ồn là……………………….dB
Câu 2. Đặt câu với các từ và các cụm từ sau:
A. tần số, lớn, bổng.
B. tần số, nhỏ, trầm.
C. dao động, biên độ, to.
D. dao động, biên độ, nhỏ.
TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
Tiết 18:
Dao động
tần số
Hec (Hz)
đề xi ben (dB)
340m/s
70dB
A.Tần số dao động càng lớn âm càng bổng
B.Tần số dao động càng nhỏ âm càng trầm
C.Vật dao động với biên độ càng lớn âm càng to
D.Vật dao động với biên độ càng nhỏ âm càng nhỏ
a. Không khí
b. Chân không
c. Rắn
d. Lỏng
Câu 3. Hãy cho biết âm có thể truyền qua môi trường nào sau đây:

I. Tự kiểm tra.
Tiết 18:
Âm đội lại khi gặp mặt chắn là âm phản xạ.
Câu 4. Âm phản xạ là gì ?
Câu 5. Hãy đánh dấu vào câu đúng ? Tiếng vang là:
A. Âm phản xạ.
B. Âm phản xạ đến cùng lúc với âm phát ra.
C. Âm phản xạ truyền đi mọi hướng, không nhất thiết phải đến tai.
D. Âm phản xạ nghe được phân biệt với âm phát ra.
TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
Câu 6. Hãy tìm từ thích hợp trong khung điền vào các câu sau:
- mềm
- cứng
- nhẵn
- gồ ghề
a/Các vật phản xạ âm tốt là các vật……………..và có bề mặt…………… b/Các vật phản xạ âm kém là các vật…………và có bề mặt…………..
I. Tự kiểm tra.
Tiết 18:
cứng
nhẵn
mềm
gồ ghề
Câu 7. Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn:
a/Tiếng còi xe cứu hoả.
b/Làm việc cạnh nơi nổ mìn phá đá.
c/Tiếng ồn của trẻ em làm ảnh hưởng đến cuộc nói chuyện của hai người lớn.
d/Hát Karaoke to lúc ban đêm.
TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Tự kiểm tra.
Tiết 18:
II. Vận dụng.
Câu 2. Hãy đánh dấu vào câu đúng:
A. Âm truyền nhanh hơn ánh sáng.
B. Có thể nghe được tiếng sấm trước khi nhìn thấy chớp.
C. Âm không thể truyền trong chân không.
D. Âm không truyền qua nước.
Câu 3. Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra tiếng to, nhỏ ?
Âm to khi dây đàn dao động mạnh (Biên độ dao động lớn).
TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Tự kiểm tra.
Tiết 18:
II. Vận dụng.
Câu 1. Hãy đánh dấu vào câu đúng:
A. Âm truyền nhanh hơn ánh sáng.
B. Có thể nghe được tiếng sấm trước khi nhìn thấy chớp.
C. Âm không thể truyền trong chân không.
D. Âm không truyền qua nước.
Câu 2. Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra tiếng to, nhỏ ?
Âm to khi dây đàn dao động mạnh (Biên độ dao động lớn).
Câu 3. Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra âm cao, âm thấp ?
Âm cao khi dây đàn dao động nhanh (Tần số dao động lớn).
TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
Câu 4. Hai nhà du hành ở khoảng không vũ trụ có thể “trò chuyện” với nhau khi họ chạm hai mũ của họ lại. Hãy giải thích âm đã truyền tới tai hai người đó như thế nào?
I. Tự kiểm tra.
Tiết 18:
II. Vận dụng.
Âm truyền từ miệng đến mũ (nhờ không khí trong áo giáp),từ mũ người này đến mũ người kia (nhờ môi trường rắn),rồi từ mũ đến tai người kia nhờ(nhờ không khí trong áo giáp).
Câu 5 Vì sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng chân còn nghe thấy một âm thanh khác giống như có người đang theo sát ?
Trường hợp này là do nghe được tiếng vang .
TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
Câu 6. Khi nào thì tai có thể nghe được âm to nhất ?
I. Tự kiểm tra.
Tiết 18:
II. Vận dụng.
A.Âm phát ra cùng lúc với âm phản xạ.
B.Âm phát ra đến trước âm phản xạ.
C.Âm phát ra đến tai, âm phả xạ đi nơi khác không đến tai.
C.Cả ba trường hợp trên.
Câu 7: Một bạn nghe thấy tiếng sấm sau khi nhì thấy tia chớp 3 giây. Hỏi người đó đứng cách chỗ sấm sét đánh là bao nhiêu mét.?
GIẢI
TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
Cho biết
v = 340 m/s
t = 3s
S = ? m
Khoảng cách chỗ sét đánh đến chỗ bạn đó đánh là
S = v . t = 340 . 3 = 1020 ( m )
Đáp số : 1020 m
I. Tự kiểm tra.
Tiết 18:
II. Vận dụng.
Câu 7 Giả sử một bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại . Hãy đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bện viện này?
Để chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện ta cần:
+ Làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra:
Treo biển báo không kéo còi.
+ Ngăn chặn đường truyền âm:
Xây tường ngăn âm,đóng cửa…
+ Làm cho âm truyền theo hướng khác:
Trồng nhiều cây xanh…
+ Sử dụng các vật liệu cách âm khác.

TỔNG KẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I
QUANG HỌC
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG
NGUỒN SÁNG
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Ứng định luật truyền
thẳng ánh sáng
Định luật phản xạ ánh sáng
Ảnh của một vật tạo bới
gương phẳng, lồi, lỗm
ÂM HỌC
Nguồn âm
Độ cao của âm
Độ to của âm
Môi trường truyền âm
Phản xạ âm
DĂN DÒ
Học thuộc nội dung ghi nhớ của bài
Các em về nhà ôn lại lý thuyết từ bài 1 đến bài 14.
Làm lại các bài tập thuộc 2 chương.
ChuÈn bÞ để tiết sau chúng ta thi học kỳ đạt kết quả tốt.
CHUC CÁC THAY CÔ MANH KHOE
TRƯỜNG THCS GIÁ RAI B
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.

1
2
3
4
5
6
7
7. Âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz
M
Â

T
A
V
G

I
G
N

Đ
O
D
N

X

Â
P
N


S
S
Â
U
Ê
I
K
N
H
C
Ô
H
8
H
N
A
H
T
M
Â
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
THEO HÀNG NGANG
N
G
N
G
M
1. Môi trường không truyền âm
2. Âm có tần số lớn hơn 20.000 Hz
3. Số dao động trong một giây
4. Hiện tượng âm dội lại khi gặp một mặt chắn.
5. Đặc điểm chung của các nguồn phát âm
6. Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được âm phát ra
và âm phản xạ
Câu 2: Vật tự nó phát ra ánh sáng.
Câu 3: Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng?
Câu 4: Các chấm sắng mà ta thấy trên bầu trời vào ban đêm khi không có mây.
Câu 5: Đường thẳng vuông góc với mặt gương?
Câu 6: Chỗ không nhận được ánh sáng trên màn chắn.
Câu 7: Dụng cụ để soi ảnh của mình hằng ngày.
Câu 1: Vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
III. Trò chơi ô chữ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)