ôn tập học kỳ 2 lý 8
Chia sẻ bởi Đoàn Văn Cưng |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: ôn tập học kỳ 2 lý 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC LỲ II LỚP 8
A. PHẦN LÝ THUYẾT BÀI 15: CÔNG SUẤT
1. Công suất là gì? Công thức tính công suất? Đơn vị?
- Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất
- Công thức tính công suất
P=A/t
Trong đó: A là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian (J)
t là thời gian thực hiện công(s)
P là công suất (W= J/s)
2. Trên một máy kéo có ghi công suất là 736W có nghĩa là gì?
- nghĩa là máy kéo có thể thực hiên công 736J trong một giây
BÀI 16: CƠ NĂNG
1. Khi nào vật có cơ năng? Nêu 2 dạng cơ năng?
- Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng
- Cơ năng gồm có 2 dạng là thế năng và động năng
2. Thế nào là thế năng hấp dẫn? thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những đại lượng nào?
- Cơ năng của vật phụ thuộc và độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật so với mốc tính độ cao
3. Thế nào là thế năng đàn hồi? thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những đại lượng nào?
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
- Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật. Tức là độ biến dạng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi càng lớn.
BÀI 17: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Nêu sự chuyển hóa của cơ năng?
- Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng.
2. Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng?
- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
3. Nêu ví dụ về sự chuyển hóa cơ năng?
- Mũi tên được bắn từ chiếc cung: thế năng của cánh cung được chuyển hóa thành động năng của mũi tên.
- Nước từ trên đập cao chảy xuống: thế năng chuyển hóa thành động năng
- Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng: khi vật đi lên thì động năng chuyển hóa thành thế năng, khi vật đi xuống thế năng chuyển hóa thành động năng
BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt được gọi là nguyên tử, phân tử
- Giữa chúng có khoảng cách
2. Hãy giải thich tại sao thả một cục đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Quả bong cao su hoặc quả bong bay bơm căng dù buộc chặt thì lâu ngày vẫn bị xẹp. Cá muốn sống được phải có không khí nhưng ta thấy cá vẫn sống được dưới nước?
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
2. Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?
- Trong nước nóng các nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh hơn so với trong nước lạnh
3. Tại sao khi mở một lọ nước hoa trong lớp, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa?
- Các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng nhưng chúng chuyển động theo đường zic zắc từng đoạn ngắn và va chạm với các phân tử không khí nên phải sao vài giây cả lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa
4. Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn hay chậm hơn? Tại sao?
- Nhỏ một giọt mực vào côc nước sau một thời gian ngắn thì toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực là do các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với các phân tử mực gây ra hiện tượng khuyếch tán làm cho giọt mực lan ra toàn bộ cốc nước. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên sẽ xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ tăng thì các phân tử nước chuyển động nhanh hơn
BÀI 21: NHIỆT NĂNG
1. Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? Nêu ví dụ minh họa?
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử
A. PHẦN LÝ THUYẾT BÀI 15: CÔNG SUẤT
1. Công suất là gì? Công thức tính công suất? Đơn vị?
- Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất
- Công thức tính công suất
P=A/t
Trong đó: A là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian (J)
t là thời gian thực hiện công(s)
P là công suất (W= J/s)
2. Trên một máy kéo có ghi công suất là 736W có nghĩa là gì?
- nghĩa là máy kéo có thể thực hiên công 736J trong một giây
BÀI 16: CƠ NĂNG
1. Khi nào vật có cơ năng? Nêu 2 dạng cơ năng?
- Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng
- Cơ năng gồm có 2 dạng là thế năng và động năng
2. Thế nào là thế năng hấp dẫn? thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những đại lượng nào?
- Cơ năng của vật phụ thuộc và độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật so với mốc tính độ cao
3. Thế nào là thế năng đàn hồi? thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những đại lượng nào?
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
- Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật. Tức là độ biến dạng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi càng lớn.
BÀI 17: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Nêu sự chuyển hóa của cơ năng?
- Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng.
2. Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng?
- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
3. Nêu ví dụ về sự chuyển hóa cơ năng?
- Mũi tên được bắn từ chiếc cung: thế năng của cánh cung được chuyển hóa thành động năng của mũi tên.
- Nước từ trên đập cao chảy xuống: thế năng chuyển hóa thành động năng
- Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng: khi vật đi lên thì động năng chuyển hóa thành thế năng, khi vật đi xuống thế năng chuyển hóa thành động năng
BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt được gọi là nguyên tử, phân tử
- Giữa chúng có khoảng cách
2. Hãy giải thich tại sao thả một cục đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Quả bong cao su hoặc quả bong bay bơm căng dù buộc chặt thì lâu ngày vẫn bị xẹp. Cá muốn sống được phải có không khí nhưng ta thấy cá vẫn sống được dưới nước?
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
2. Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?
- Trong nước nóng các nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh hơn so với trong nước lạnh
3. Tại sao khi mở một lọ nước hoa trong lớp, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa?
- Các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng nhưng chúng chuyển động theo đường zic zắc từng đoạn ngắn và va chạm với các phân tử không khí nên phải sao vài giây cả lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa
4. Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn hay chậm hơn? Tại sao?
- Nhỏ một giọt mực vào côc nước sau một thời gian ngắn thì toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực là do các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với các phân tử mực gây ra hiện tượng khuyếch tán làm cho giọt mực lan ra toàn bộ cốc nước. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên sẽ xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ tăng thì các phân tử nước chuyển động nhanh hơn
BÀI 21: NHIỆT NĂNG
1. Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? Nêu ví dụ minh họa?
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Văn Cưng
Dung lượng: 60,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)