ÔN TẬP HỌC KÌ I KHỐI 4
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hạnh Diễm |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP HỌC KÌ I KHỐI 4 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
ÔN TẬP HỌC KÌ I - LỚP 4
TOÁN - TIẾNG VIỆT
KHOA HỌC - ĐỊA LÍ & LỊCH SỬ
NĂM HỌC : 2015 - 2016
KHOA HỌC
KHOA HỌC
Câu 1: Để có sức khỏe tốt chúng ta cần ăn :
A. Thường xuyên thay đổi món ăn.
B. Ăn nhiều chất đạm.
C. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
KHOA HỌC
Câu 2: Dựa vào tháp dinh dưỡng, em hãy cho biết những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế?:
+ Nhóm thức ăn cần ăn đủ: thức ăn chứa nhiều chất bột đường như lương thực; nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng như rau quả chín...
+ Nhóm thức ăn vừa phải: thức ăn chứa nhiều chất đạm như thịt, cá và thủy sản khác, đậu phụ...
+ Nhóm thức ăn có mức độ: thức ăn có nhiều chất béo như dầu mỡ, vừng, lạc.
+ Nhóm thức ăn ít: đường.
+ Nhóm thức ăn hạn chế: Muối.
KHOA HỌC
Câu 3: Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
A. Tiêu chảy, bướu cổ, chảy máu răng .
B. Tiêu chảy, tả, lị.
C. Tả, suy dinh dưỡng, béo phì.
KHOA HỌC
Câu 4:Lớp không khí bao quanh Trái đất được gọi là:
A. Khí quyển.
B. Khí các-bô-níc.
C. Khí ô-xi
KHOA HỌC
Câu 5:Nước có vai trò như thế nào trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt?
Vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
+ Nước phục vụ cho vui chơi giải trí như bơi, …
KHOA HỌC
Câu 6: Hãy điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí của các mũi tên cho phù hợp.
KHOA HỌC
Câu 7: Em hãy nêu một số tính chất của nước?
Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
KHOA HỌC
Câu 8: Để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta nên và không nên làm gì?
* Không nên:
- Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
- Lội qua sông, suối khi trời mưa, dông, bão.
* Nên:
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy.
- Tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn hoặc phương tiện cứu hộ.
- Tuân thủ các qui định của bể bơi, khu vực bơi.
KHOA HỌC
Câu 9: Không khí có những tính chất nào?.
Không khí có những tính chất: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể nén lại hoặc giãn ra.
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Câu 1:Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?
A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Việt Nam.
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Câu 2: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa đối với nước ta:
Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Câu 3: Nối sự kiện lịch sử ở cột A với thời gian xảy ra các sự kiện đó ở cột B cho thích hợp.
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Câu 4: Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong việc đắp đê?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Nền kinh tế công nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
B. Nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
C. Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
Câu 5: Vì sao nhà Lý dời đô ra Thăng Long??
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Vì đây có đường giao thông thuận lợi, nhiều núi non.
B. Vì đây là nơi sinh ra nhà Lý.
C. Vì đây là vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
Câu 6: Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước ?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Những việc nhà Trần đã làm để củng cố, xây dựng đất nước là :
- Xây dựng lực lượng quân đội.
- Lập thêm Hà đê sứ để trông coi đê điều, Khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất, Đồn điền sứ tuyển mộ người đi khẩn hoang.
Câu 1: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là:
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Người Thái. B. Người Kinh
C. Người Mông. D. Người Tày
Câu 2: Đồng bằng Bắc Bộ là một vùng?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
B. Hình tam giác, đỉnh Việt trì, đáy là bờ biển.
C. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải
Câu 3: Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ.
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi trọc, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
Câu 4: Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
- Hà Nội là thủ đô, là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.
- Là nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu nước ta.
- Có nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống ngân hàng, bưu điện,..
Câu 5: Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát ?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
- Nhờ có không khí trong lành mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp.
- Nhiều công trình phục vụ cho việc nghỉ ngơi và du lịch được xây dựng như : sân gôn, biệt thự, khách sạn.
Câu 6:Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ vì :
Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
TOÁN
Câu 1: Khoanh vào trước chữ cái câu trả lời đúng:
TOÁN
Chữ số 5 của số 573 278 621 thuộc hàng nào? Lớp nào?
A. Hàng chục nghìn, lớp nghìn.
B. Hàng trăm nghìn, lớp nghìn.
C. Hàng trăm triệu, lớp triệu.
D. Hàng triệu, lớp triệu.
Câu 2: 9 tấn 12 kg = ........ kg. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 9012 B. 9120 C.9102 D. 912
TOÁN
Câu 3: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để
2m² 9 dm² =..... dm²
A. 29 B. 290 C. 209 D. 2009
TOÁN
Câu 4: Đặt tính rồi tính:
a. 52314 + 3965
b. 75016 – 4832
c. 532 x 17
d. 1428 : 14
TOÁN
Câu 5: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 4 x 18 x 25
b. 302 x 16 + 302 x 4
c. 214 x 35 - 214 x 25
TOÁN
Câu 6: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 214 mét. Chiều dài hơn chiều rộng là 27 mét. Tính diện tích mảnh đất đó.
TOÁN
Câu 7: a.Tìm số tự nhiên x, biết : 4 < x < 9
b. Tìm số tròn chục x, biết: 45 < x < 83
TOÁN
Câu 8: Đúng điền Đ, sai điền S
A. 5 tấn 23 kg = 5 023 kg
B. 10 thế kỉ 10 năm >1001 năm
C. 10 dm2 3 cm2 <103 cm2
D. 3 ngày 4 giờ < 77 giờ
TOÁN
Câu 9: Trong các số sau, số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
A. 15246 B. 17847 C. 81315 D. 21711
TOÁN
TIẾNG VIỆT
Câu 1: Tìm và ghi lại 3 danh từ, 2 động từ, 3 tính từ trong câu sau:
“ Đau xót, tiếc thương người học trò đã bỏ mình vì việc nghĩa, Chu Văn An cùng nhân dân trong làng vớt xác thuồng luồng và đem chôn cất tử tế”
- Danh từ: người, Chu Văn An, nhân dân, thuồng luồng
TIẾNG VIỆT
- Động từ: vớt, chôn cất, ...
- Tính từ: đau xót, tiếc thương, tử tế,....
TIẾNG VIỆT
Câu 2: “Anh có thể tạc giúp tôi một pho tượng Quan Âm không ?” được dùng làm gì ?
A. để hỏi
B. nói lên sự khẳng định, phủ định
C. tỏ thái độ khen, chê
D. để yêu cầu, đề nghị, mong muốn
Câu 3: Gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được.
TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆT
Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ?
A. ung dung, sống động, ngẫm nghĩ, sẵn sàng.
B. ung dung, lạ lùng, nhút nhát, lao xao.
C. tưởng tượng, núi non, sống động, ung dung.
TIẾNG VIỆT
Câu 5: Trong câu: “Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn” có mấy tính từ ?
A. Một tính từ. Đó là từ: ………………………....………….. B. Hai tính từ. Đó là các từ: …………………………………
C. Ba tính từ. Đó là các từ: …………………….....…………. D. Bốn tính từ. Đó là các từ: …………………………………
tuyệt trần, mĩ mãn
TIẾNG VIỆT
Câu 6: Gạch dưới vị ngữ trong câu:
“Người mẹ vừa nghèo vừa câm ấy luôn hầu hạ và tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình.”
TIẾNG VIỆT
Câu 7: Trong câu: “ Văn chương sáng tạo ra sự sống”. Từ “ sáng tạo” thuộc từ loại nào ?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
TIẾNG VIỆT
Câu 8: Trong câu: “Chỉ có loài cây xương rồng là có thể mọc lên từ nơi sỏi cát nóng bỏng và hoang vu ấy.” có mấy tính từ?
Có hai tính từ. Đó là: nóng bỏng, hoang vu
TIẾNG VIỆT
Câu 9: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ trung thực?
a. Ngay thẳng, thật thà.
b. Trung thành với lời hứa đáng tin cậy.
c. Trung thành, kiên trinh.
TIẾNG VIỆT
Câu 10: Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?
“ Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nổ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.”
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
C. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là sự liệt kê.
TIẾNG VIỆT
Câu 11: Cho biết hai câu sau đây được dùng làm gì?
- Đến làng, mặt trời chưa tắt.
- Nước non mình đâu đâu cũng đẹp như tranh.
a . Câu giới thiệu.
b. Câu miêu tả
c. Câu kể về một sự việc.
TIẾNG VIỆT
Câu 12: Dòng nào dưới đây là câu hỏi:
a. Bạn có thích chơi diều không?
b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không?
c. Bạn có muốn đi xem phim với tôi không?
TIẾNG VIỆT
Câu 13: Ôn tập phần đọc tiếng gồm các bài sau:
1. Trung thu độc lập (SGKTV1/55)
2. Ông Trạng thả diều ( SGKTV1/104)
3. Cánh diều tuổi thơ ( SGKTV1/146)
4. Kéo co ( SGK TV1/155)
5. Những hạt thóc giống ( SGKTV1/46)
TIẾNG VIỆT
Câu 14: Ôn tập làm văn các thể loại sau:
1. Em hãy viết thư gửi một bạn ở khác trường để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
2. Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
3. Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca.
ÔN TẬP HỌC KÌ I - LỚP 4
TOÁN - TIẾNG VIỆT
KHOA HỌC - ĐỊA LÍ & LỊCH SỬ
NĂM HỌC : 2015 - 2016
KHOA HỌC
KHOA HỌC
Câu 1: Để có sức khỏe tốt chúng ta cần ăn :
A. Thường xuyên thay đổi món ăn.
B. Ăn nhiều chất đạm.
C. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
KHOA HỌC
Câu 2: Dựa vào tháp dinh dưỡng, em hãy cho biết những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế?:
+ Nhóm thức ăn cần ăn đủ: thức ăn chứa nhiều chất bột đường như lương thực; nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng như rau quả chín...
+ Nhóm thức ăn vừa phải: thức ăn chứa nhiều chất đạm như thịt, cá và thủy sản khác, đậu phụ...
+ Nhóm thức ăn có mức độ: thức ăn có nhiều chất béo như dầu mỡ, vừng, lạc.
+ Nhóm thức ăn ít: đường.
+ Nhóm thức ăn hạn chế: Muối.
KHOA HỌC
Câu 3: Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
A. Tiêu chảy, bướu cổ, chảy máu răng .
B. Tiêu chảy, tả, lị.
C. Tả, suy dinh dưỡng, béo phì.
KHOA HỌC
Câu 4:Lớp không khí bao quanh Trái đất được gọi là:
A. Khí quyển.
B. Khí các-bô-níc.
C. Khí ô-xi
KHOA HỌC
Câu 5:Nước có vai trò như thế nào trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt?
Vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
+ Nước phục vụ cho vui chơi giải trí như bơi, …
KHOA HỌC
Câu 6: Hãy điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí của các mũi tên cho phù hợp.
KHOA HỌC
Câu 7: Em hãy nêu một số tính chất của nước?
Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
KHOA HỌC
Câu 8: Để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta nên và không nên làm gì?
* Không nên:
- Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
- Lội qua sông, suối khi trời mưa, dông, bão.
* Nên:
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy.
- Tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn hoặc phương tiện cứu hộ.
- Tuân thủ các qui định của bể bơi, khu vực bơi.
KHOA HỌC
Câu 9: Không khí có những tính chất nào?.
Không khí có những tính chất: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể nén lại hoặc giãn ra.
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Câu 1:Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?
A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Việt Nam.
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Câu 2: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa đối với nước ta:
Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Câu 3: Nối sự kiện lịch sử ở cột A với thời gian xảy ra các sự kiện đó ở cột B cho thích hợp.
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Câu 4: Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong việc đắp đê?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Nền kinh tế công nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
B. Nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
C. Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
Câu 5: Vì sao nhà Lý dời đô ra Thăng Long??
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Vì đây có đường giao thông thuận lợi, nhiều núi non.
B. Vì đây là nơi sinh ra nhà Lý.
C. Vì đây là vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
Câu 6: Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước ?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Những việc nhà Trần đã làm để củng cố, xây dựng đất nước là :
- Xây dựng lực lượng quân đội.
- Lập thêm Hà đê sứ để trông coi đê điều, Khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất, Đồn điền sứ tuyển mộ người đi khẩn hoang.
Câu 1: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là:
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Người Thái. B. Người Kinh
C. Người Mông. D. Người Tày
Câu 2: Đồng bằng Bắc Bộ là một vùng?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
A. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
B. Hình tam giác, đỉnh Việt trì, đáy là bờ biển.
C. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải
Câu 3: Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ.
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi trọc, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
Câu 4: Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
- Hà Nội là thủ đô, là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.
- Là nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu nước ta.
- Có nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống ngân hàng, bưu điện,..
Câu 5: Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát ?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
- Nhờ có không khí trong lành mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp.
- Nhiều công trình phục vụ cho việc nghỉ ngơi và du lịch được xây dựng như : sân gôn, biệt thự, khách sạn.
Câu 6:Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ?
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ vì :
Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
TOÁN
Câu 1: Khoanh vào trước chữ cái câu trả lời đúng:
TOÁN
Chữ số 5 của số 573 278 621 thuộc hàng nào? Lớp nào?
A. Hàng chục nghìn, lớp nghìn.
B. Hàng trăm nghìn, lớp nghìn.
C. Hàng trăm triệu, lớp triệu.
D. Hàng triệu, lớp triệu.
Câu 2: 9 tấn 12 kg = ........ kg. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 9012 B. 9120 C.9102 D. 912
TOÁN
Câu 3: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để
2m² 9 dm² =..... dm²
A. 29 B. 290 C. 209 D. 2009
TOÁN
Câu 4: Đặt tính rồi tính:
a. 52314 + 3965
b. 75016 – 4832
c. 532 x 17
d. 1428 : 14
TOÁN
Câu 5: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 4 x 18 x 25
b. 302 x 16 + 302 x 4
c. 214 x 35 - 214 x 25
TOÁN
Câu 6: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 214 mét. Chiều dài hơn chiều rộng là 27 mét. Tính diện tích mảnh đất đó.
TOÁN
Câu 7: a.Tìm số tự nhiên x, biết : 4 < x < 9
b. Tìm số tròn chục x, biết: 45 < x < 83
TOÁN
Câu 8: Đúng điền Đ, sai điền S
A. 5 tấn 23 kg = 5 023 kg
B. 10 thế kỉ 10 năm >1001 năm
C. 10 dm2 3 cm2 <103 cm2
D. 3 ngày 4 giờ < 77 giờ
TOÁN
Câu 9: Trong các số sau, số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
A. 15246 B. 17847 C. 81315 D. 21711
TOÁN
TIẾNG VIỆT
Câu 1: Tìm và ghi lại 3 danh từ, 2 động từ, 3 tính từ trong câu sau:
“ Đau xót, tiếc thương người học trò đã bỏ mình vì việc nghĩa, Chu Văn An cùng nhân dân trong làng vớt xác thuồng luồng và đem chôn cất tử tế”
- Danh từ: người, Chu Văn An, nhân dân, thuồng luồng
TIẾNG VIỆT
- Động từ: vớt, chôn cất, ...
- Tính từ: đau xót, tiếc thương, tử tế,....
TIẾNG VIỆT
Câu 2: “Anh có thể tạc giúp tôi một pho tượng Quan Âm không ?” được dùng làm gì ?
A. để hỏi
B. nói lên sự khẳng định, phủ định
C. tỏ thái độ khen, chê
D. để yêu cầu, đề nghị, mong muốn
Câu 3: Gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được.
TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆT
Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ?
A. ung dung, sống động, ngẫm nghĩ, sẵn sàng.
B. ung dung, lạ lùng, nhút nhát, lao xao.
C. tưởng tượng, núi non, sống động, ung dung.
TIẾNG VIỆT
Câu 5: Trong câu: “Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn” có mấy tính từ ?
A. Một tính từ. Đó là từ: ………………………....………….. B. Hai tính từ. Đó là các từ: …………………………………
C. Ba tính từ. Đó là các từ: …………………….....…………. D. Bốn tính từ. Đó là các từ: …………………………………
tuyệt trần, mĩ mãn
TIẾNG VIỆT
Câu 6: Gạch dưới vị ngữ trong câu:
“Người mẹ vừa nghèo vừa câm ấy luôn hầu hạ và tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình.”
TIẾNG VIỆT
Câu 7: Trong câu: “ Văn chương sáng tạo ra sự sống”. Từ “ sáng tạo” thuộc từ loại nào ?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
TIẾNG VIỆT
Câu 8: Trong câu: “Chỉ có loài cây xương rồng là có thể mọc lên từ nơi sỏi cát nóng bỏng và hoang vu ấy.” có mấy tính từ?
Có hai tính từ. Đó là: nóng bỏng, hoang vu
TIẾNG VIỆT
Câu 9: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ trung thực?
a. Ngay thẳng, thật thà.
b. Trung thành với lời hứa đáng tin cậy.
c. Trung thành, kiên trinh.
TIẾNG VIỆT
Câu 10: Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?
“ Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nổ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.”
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
C. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là sự liệt kê.
TIẾNG VIỆT
Câu 11: Cho biết hai câu sau đây được dùng làm gì?
- Đến làng, mặt trời chưa tắt.
- Nước non mình đâu đâu cũng đẹp như tranh.
a . Câu giới thiệu.
b. Câu miêu tả
c. Câu kể về một sự việc.
TIẾNG VIỆT
Câu 12: Dòng nào dưới đây là câu hỏi:
a. Bạn có thích chơi diều không?
b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không?
c. Bạn có muốn đi xem phim với tôi không?
TIẾNG VIỆT
Câu 13: Ôn tập phần đọc tiếng gồm các bài sau:
1. Trung thu độc lập (SGKTV1/55)
2. Ông Trạng thả diều ( SGKTV1/104)
3. Cánh diều tuổi thơ ( SGKTV1/146)
4. Kéo co ( SGK TV1/155)
5. Những hạt thóc giống ( SGKTV1/46)
TIẾNG VIỆT
Câu 14: Ôn tập làm văn các thể loại sau:
1. Em hãy viết thư gửi một bạn ở khác trường để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
2. Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
3. Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh Diễm
Dung lượng: 538,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)