ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN VÂT L Ý LỚP 8 (11-12)
Chia sẻ bởi Mai Văn Quang |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN VÂT L Ý LỚP 8 (11-12) thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HKII MÔN VẬT LÍ LỚP 8
NĂM HỌC 2011-2012
A. TỰ ÔN TẬP.
Câu 1. Phát biểu định luật về công ?
Câu 2.Công suất của cho ta biết điều gì? Em hiểu thế nào khi nói công suất của một máy là 2000W?
Câu 3. Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có mấy dạng? Kể tên và định nghĩa mỗi dạng của cơ năng? Mỗi dạng của cơ năng phụ thuộc yếu tố nào?
Câu 4.Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác?
Câu 5. Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất? Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào?
Câu 6. Nhiệt năng là gì? Khi nhiệt độ tăng (giảm ) thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
Câu 7. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm ví dụ cho mỗi cách?
Câu 8. Có mấy cách truyền nhiệt? Định nghĩa mỗi cách truyền nhiệt và cho biết đó là cách truyền nhiệt chủ yếu của chất nào? So sánh sự gống nhau và khác nhau giữa các hình thức truyền nhiệt.
Câu 9. Nhiệt lượng là gì? Nhiệt lương có phải là một dạng năng lượng không? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng lại là jun?
Câu 10. Nhiệt dung riêng là gì? Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K có nghĩa là gì?
Câu 11. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị các đại lượng có trong công thức?
Câu 12. Phát biểu nguyên lí truyền nhiêt. Nội dung nào của nguyên lí này thể hiện sự bảo toàn năng lượng? Viết phương trình cân bằng nhiệt ?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhieu lần về lực thì thiệt bấy nhieu lần về đường đi và ngược lại.
Câu 2: - Công suất của động cơ cho ta biết công mà động cơ thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian.
Công suất ghi trên thiết bị điện cho ta biết điện năng thiết bị đó tiêu thụ trong 1 đơn vị thời gian.
- Công suất cảu máy là 2000W điều đó có nghĩa là trong một giây máy đó thực hiện được một công là 2000J
Câu 3.- Khi vật có khả năng sinh công ta nói vật có cơ năng
- Cơ năng :Gồm thế năng và động năng
* Thế năng hấp dẫn : - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn.Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thê năng hấp dẫn càng lớn
* Thế năng đàn hồi : - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật gọi là thế năng đàn hồi
* Động năng : - Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn
Câu 4. Định luật bảo toàn cơ năng
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẩn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
Câu 5 - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất :
+ Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
+ Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 6. - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
Câu 7. Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : Thực hiện công và truyền nhiệt
Câu 8- Có 3 cách truyền nhiệt : dẫn nhiệt (DN), đối lưu (ĐL), bức xạ nhiệt (BXN)
- DN: là hình thức truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn.
-ĐL: là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và khí
-BXN: là sự truyền nhiệt
NĂM HỌC 2011-2012
A. TỰ ÔN TẬP.
Câu 1. Phát biểu định luật về công ?
Câu 2.Công suất của cho ta biết điều gì? Em hiểu thế nào khi nói công suất của một máy là 2000W?
Câu 3. Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có mấy dạng? Kể tên và định nghĩa mỗi dạng của cơ năng? Mỗi dạng của cơ năng phụ thuộc yếu tố nào?
Câu 4.Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác?
Câu 5. Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất? Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào?
Câu 6. Nhiệt năng là gì? Khi nhiệt độ tăng (giảm ) thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
Câu 7. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm ví dụ cho mỗi cách?
Câu 8. Có mấy cách truyền nhiệt? Định nghĩa mỗi cách truyền nhiệt và cho biết đó là cách truyền nhiệt chủ yếu của chất nào? So sánh sự gống nhau và khác nhau giữa các hình thức truyền nhiệt.
Câu 9. Nhiệt lượng là gì? Nhiệt lương có phải là một dạng năng lượng không? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng lại là jun?
Câu 10. Nhiệt dung riêng là gì? Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K có nghĩa là gì?
Câu 11. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị các đại lượng có trong công thức?
Câu 12. Phát biểu nguyên lí truyền nhiêt. Nội dung nào của nguyên lí này thể hiện sự bảo toàn năng lượng? Viết phương trình cân bằng nhiệt ?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhieu lần về lực thì thiệt bấy nhieu lần về đường đi và ngược lại.
Câu 2: - Công suất của động cơ cho ta biết công mà động cơ thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian.
Công suất ghi trên thiết bị điện cho ta biết điện năng thiết bị đó tiêu thụ trong 1 đơn vị thời gian.
- Công suất cảu máy là 2000W điều đó có nghĩa là trong một giây máy đó thực hiện được một công là 2000J
Câu 3.- Khi vật có khả năng sinh công ta nói vật có cơ năng
- Cơ năng :Gồm thế năng và động năng
* Thế năng hấp dẫn : - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn.Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thê năng hấp dẫn càng lớn
* Thế năng đàn hồi : - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật gọi là thế năng đàn hồi
* Động năng : - Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn
Câu 4. Định luật bảo toàn cơ năng
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẩn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
Câu 5 - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất :
+ Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
+ Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 6. - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
Câu 7. Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : Thực hiện công và truyền nhiệt
Câu 8- Có 3 cách truyền nhiệt : dẫn nhiệt (DN), đối lưu (ĐL), bức xạ nhiệt (BXN)
- DN: là hình thức truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn.
-ĐL: là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và khí
-BXN: là sự truyền nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Quang
Dung lượng: 71,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)