ôn tập học ki 1 lý 9

Chia sẻ bởi Lê Hữu Bình | Ngày 27/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: ôn tập học ki 1 lý 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

C
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
I. Điện học:
1. Lý thuyết:
1/ Hãy phát biểu định luật Ôm, hệ thức, tên và đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức.
1/ĐL Ôm:
2/ Hãy nêu các hệ thức về cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
1/ĐL Ôm:
I. Điện học:
1. Lý thuyết:
2/ĐM nối tiếp
3/ Hãy nêu các hệ thức về cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song.
1/ĐL Ôm:
I. Điện học:
1. Lý thuyết:
2/ĐM nối tiếp
3/ĐM song song
4/ Hãy nêu hệ thức thể hiện sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
1/ĐL Ôm:
I. Điện học:
1. Lý thuyết:
2/ĐM nối tiếp
3/ĐM song song
4/Công thức điện trở
5/ Nêu ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện, công thức tính công suất điện
1/ĐL Ôm:
I. Điện học:
1. Lý thuyết:
2/ĐM nối tiếp
3/ĐM song song
4/Công thức điện trở
5/Công suất điện:
6/Nêu công thức tính công của dòng điện
1/ĐL Ôm:
I. Điện học:
1. Lý thuyết:
2/ĐM nối tiếp
3/ĐM song song
4/Công thức điện trở
5/Công suất điện:
6/Công của dòng điện:
7/ Hãy phát biểu và nêu hệ thức của định luật Jun - Lenxơ
1/ĐL Ôm:
I. Điện học:
1. Lý thuyết:
2/ĐM nối tiếp
3/ĐM song song
4/Công thức điện trở
5/Công suất điện:
6/Công của dòng điện:
7/ĐL Jun - Lenxơ
1/ĐL Ôm:
I. Điện học:
2.Bài tập:
2/ĐM nối tiếp
3/ĐM song song
4/Công thức điện trở
5/Công suất điện:
6/Công của dòng điện:
7/ĐL Jun - Lenxơ
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Đèn có ghi 6V-3W. Điện trở R1 có giá trị 6 , điện trở R2 có giá trị 12 . Biết đèn sáng bình thường.





a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính CĐDĐ qua đèn và qua toàn mạch.
c. Tính điện năng tiêu thụ của đèn trong thời gian 10 phút.
d. Điện trở R1 làm bằng hợp kim nicrom có điện trở suất 1,1.10-6 tiết diện 0,3mm2. Tính chiều dài dây điện trở này.
TUHOC
II.Điện từ học:
1.Lý thuyết:
1/ Em hãy cho biết chiều của đường sức từ bên ngoài thanh nam châm.
S
N
(Trang 64 SGK)
2/ Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải.
II.Điện từ học:
1.Lý thuyết:
(Trang 67 SGK)
2/ Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải.
II.Điện từ học:
1.Lý thuyết:
(Trang 67 SGK)
2/ Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải.
II.Điện từ học:
1.Lý thuyết:
(Trang 67 SGK)
3/ Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái.
F
II.Điện từ học:
1.Lý thuyết:
(Trang 75 SGK)
S
II.Điện từ học:
2.Bài tập:
Bài 1: Quan sát hiện tượng xảy ra khi đóng khóa K và cho biết cực của nam châm AB
N
S
N
Bài 2: Bi?t chi?u c?a m?t du?ng s?c t? c?a ?ng d�y nhu hình v?. H�y x�c d?nh c?c (+) v� ( - ) c?a ngu?n di?n:
A
B
+ –
II.Điện từ học:
2.Bài tập:
Bài 3: Hãy xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện và cực nam châm trong các trường hợp dưới đây:
S
N
II.Điện từ học:
2.Bài tập:
Hướng dẫn về nhà
a. Tính CĐDĐ chạy qua ấm khi đó.
b. Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.
c. Mỗi ngày đun 2 lít nước như trên thì trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện? Biết 1 kWh giá 1000 đồng.
Một ấm điện có ghi 220V - 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước ở nhiệt độ 200 C.
Gợi ý:
a/ Áp dụng công thức P = U.I => I= P / U
b/ Tính nhiệt lượng nước thu vào: Qthu = mC(t2 - t1)
Nhiệt lượng ấm tỏa ra: Qtỏa = A= P.t
Áp dụng PT cân bằng nhiệt : Qthu = Qtỏa sẽ tính được t.
c/ Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày: AT = 30.A
=> Tính được tiền điện.
Hướng dẫn về nhà
1/ Ôn tập kĩ các bài đã học từ đầu năm, đặc biệt là các định luật, các quy tắc.
2/ Xem lại và làm các bài tập trong SGK, SBT.
3/ Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong "Hướng dẫn ôn tập học kỳ I"
4/ Lưu ý:
Làm bài tập chú ý đơn vị đo, đổi đơn vị cho phù hợp.
Khi làm bài tập về mạch điện cần chú ý mối quan hệ nối tiếp, song song.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hữu Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)