Ôn tập HKII
Chia sẻ bởi Lê Thị Vân Thủy |
Ngày 30/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập HKII thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 68:
ÔN TẬP HỌC KÌ II
PHẦN I: HOÁ HỌC VÔ CƠ
PHẢN ỨNG MINH HOẠ:
1. Kim loại oxit bazơ
2Cu + O2 2CuO
CuO + H2 Cu + H2O
2. Oxit bazơ bazơ
Na2O + H2O 2 NaOH
Fe(OH)2 FeO + H2O
3. Kim loại Muối
Mg + Cl2 MgCl2
CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu
4. Oxit bazơ Muối
Na2O + CO2 Na2CO3
CaCO3 CaO + CO2
5. Bazơ muối
Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl
6. Muối phi kim
2KClO3 2KCl + 3O2
Fe + S FeS
7. Muối oxit axit
K2SO3 + 2HCl 2KCl + H2O + SO2
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
8. Muối axit
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2 HCl
2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O
9. Phi kim oxit axit
4P + 5O2 2P2O5
10. Oxit axit Axit
P2O5 + 3H2O 2 H3PO4
Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4
Đáp án:
Đánh số thứ tự các lọ hóa chất, trích các mẫu thử
- Cho nước vào các ống nghiệm lắc đều
+ Nếu thấy chất rắn không tan là CaCO3
+ Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4
- Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại nếu thấy sủi bọt khí là: Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
Còn lại là Na2SO4
Bài tập 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa:
FeCl3 1 Fe(OH)3 2 Fe2O3 3 Fe 4 FeCl2
Đáp án:
1. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
2. 2Fe(OH)3 t Fe2O3 + 3H2O
3. Fe2O3 + 3CO t 2Fe + 3CO2
4. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn và ZnO vào dd CuSO4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCl dư còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ
a.Viết PTHH
b.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
ĐÁP ÁN:
a) PTHH:
Zn + CuSO4 → FeSO4 + Cu
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) Tính khối lượng mỗi chất:
Zn + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2
m Cu = 1,28
nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol
Theo PT ta có:
n Zn = n Cu = 0,02 mol
mZn = 0,02 . 65 = 1,3 g
m ZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g
- BTVN: 1,3,4,5
- Ôn lại kiến thức phần vô cơ
Xem lại phần hoá học hữu cơ
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II
ÔN TẬP HỌC KÌ II
PHẦN I: HOÁ HỌC VÔ CƠ
PHẢN ỨNG MINH HOẠ:
1. Kim loại oxit bazơ
2Cu + O2 2CuO
CuO + H2 Cu + H2O
2. Oxit bazơ bazơ
Na2O + H2O 2 NaOH
Fe(OH)2 FeO + H2O
3. Kim loại Muối
Mg + Cl2 MgCl2
CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu
4. Oxit bazơ Muối
Na2O + CO2 Na2CO3
CaCO3 CaO + CO2
5. Bazơ muối
Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl
6. Muối phi kim
2KClO3 2KCl + 3O2
Fe + S FeS
7. Muối oxit axit
K2SO3 + 2HCl 2KCl + H2O + SO2
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
8. Muối axit
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2 HCl
2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O
9. Phi kim oxit axit
4P + 5O2 2P2O5
10. Oxit axit Axit
P2O5 + 3H2O 2 H3PO4
Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4
Đáp án:
Đánh số thứ tự các lọ hóa chất, trích các mẫu thử
- Cho nước vào các ống nghiệm lắc đều
+ Nếu thấy chất rắn không tan là CaCO3
+ Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4
- Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại nếu thấy sủi bọt khí là: Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
Còn lại là Na2SO4
Bài tập 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa:
FeCl3 1 Fe(OH)3 2 Fe2O3 3 Fe 4 FeCl2
Đáp án:
1. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
2. 2Fe(OH)3 t Fe2O3 + 3H2O
3. Fe2O3 + 3CO t 2Fe + 3CO2
4. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn và ZnO vào dd CuSO4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCl dư còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ
a.Viết PTHH
b.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
ĐÁP ÁN:
a) PTHH:
Zn + CuSO4 → FeSO4 + Cu
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) Tính khối lượng mỗi chất:
Zn + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2
m Cu = 1,28
nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol
Theo PT ta có:
n Zn = n Cu = 0,02 mol
mZn = 0,02 . 65 = 1,3 g
m ZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g
- BTVN: 1,3,4,5
- Ôn lại kiến thức phần vô cơ
Xem lại phần hoá học hữu cơ
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Vân Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)