Ôn tập HKI VLý 9
Chia sẻ bởi Đỗ Mạnh Thắng |
Ngày 27/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập HKI VLý 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Ôn tập Vật lý lớp 9
Học kỳ I
Nội dung:
- Phần trắc nghiệm: + Chọn đáp án đúng
+ Điền khuyết
+ Ghép đôi
- Phần tư luận: + Bài tập phần điện
+ Bài tập phần điện từ
Ôn tập HK I Vật lý
Phần trắc nghiệm: Chọn phương án
Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 2: đối với mỗi dây dẫn, thương số có trị số:
A.Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U.
B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I.
C. Không đổi.
D. Tăng khi hiệu điện thế U tăng.
Câu 3: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song, có điện trở tương là:
A. R1+R2 B. C. D.
Câu 4: Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất thì có điện trở R được tính bằng công thức:
A. B
C. D.
Câu 5: Công của dòng điện không tính theo công thức:
A. A= U.I.t B. A =
C. A= I2.R.t D. A= I.R.t
Câu 6: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được tính theo công thức:
A. Q= I.R.t B. Q= I. R2.t
C. Q= I2.R.t D. Q= I.R.t2
Câu 7: khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ 0,3A. Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ
A. 0,2A. B. 0,5A
C. 0,9A D. 0,6A
Câu 8: xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. Tăng gấp 6 lần. B. Giảm đi 6 lần.
C. Tăng gấp 1,5 lần. C. Giảm đi 1,5 lần
Câu 9:có 3 điện trở như nhau, có cùng giá trị R mắc nối tiếp thì cường độ dòng diện chạy qua mạch là 1A. Nếu bỏ bớt 1 điện trở thì dòng điện sẽ là:
A .2A B. 3A C. A D. A
Câu 10: nếu tăng tiết diện của dây dẫn lên N lần thì điện trở của dây:
A. tăng lên N lần. B. Giảm đi N lần.
C. Tăng lên N2 lần. D. Giảm đi N2 lần
Câu 11: Các thiết bị sau đây hoạt động đúng công suất định mức. Trường hợp nào dòng điện sinh công nhiều nhất?
A. Bóng đèn dây tóc 220V-75W hoạt động trong 8 giờ.
B. Bàn là 220V-1500W hoath động trong 10 phút.
C. Máy sấy tóc220 V- 1200W hoạt động trong 20 phút.
D. Nồi cơm điện 220V - 800W hoạt động trong 40 phút
Câu 12: Hai dụng cụ tiêu thụ điện, có điện trở 10 và 20 mắc song song với nguồn điện . Nếu công của dụng cụ có điện trở 10 là A thì công của dụng cụ có điện trở 20 là :
A. B. A. C. D. 2A
Câu 13: Khi dùng đèn huỳnh quang để thắp sáng, biện pháp nào sau đây tiết kiệm và an toàn nhất?
A. Dùng đúng quy định về hiệu điện thế định mức.
B. Dùng hiệu điện thế lớn hơn để tăng hiệu suất của bóng đèn.
C. Dùng hiệu điện thế thấp hơn để tăng tuổi thọ của bóng đèn.
D Các cách dùng trên đều được.
Câu 14: Tình huống nào sau đây không làm người bị điện giật?
A. Tiếp xúc với dây điện bị bong vỏ cách điện.
B. Đi chân đất khi sữa chữa điện.
C. Thay thiết bị điện hỏng mà không ngắt điện.
D. Tiếp xúc với cực đèn pin đang sáng.
Câu 15: Để tránh điện giật, cần thực hiện biện pháp nào sau đây:
A. Vỏ máy của thiết bị phải được nới đất.
B. Thay các dây dẫn đã cũ.
C. Ta phải ngắt điện trước khi thay bóng đèn hỏng.
D. Phải thực hiện tất cả các biện pháp trên.
Câu 16: Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây?
A. 0,6A. B. 0,8A. C. 1A.
D. Một giá trị khác giá trị trên.
Câu 17: Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12 được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn này có trị số.
A. 6 . B. 2 . C. 3 . D. 12 .
Câu 18: Chọn câu đúng
A. Một thanh nam châm luôn có hai cực.
B. Khi bẻ đôi một thanh nam châm thì mỗi nửa chỉ còn lại một cực.
C. Đưa hai đầu vừa bẻ của thanh nam châm lại gần nhau thì chúng đẩy nhau.
D. Đưa hai đầu vừa bẻ của thanh nam châm lại gần nhau thì không có hiện tượng gì.
Câu 19: Chọn câu đúng
Vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
A. Bàn là. B. Bóng đèn dây tóc.
C. Động cơ điện. D. Nồi cơm điện
Câu 20: Chọn câu đúng
Nam cham vĩnh cửu được sử dụng trong các dụng cụ nào sau đây.
A. Chuông điện. B. Loa điện.
C. Rơle điện từ. D. Đồng hồ deo tay.
Câu 21 :Chọn câu đúng
Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ thì:
A. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị cực đại.
B. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị bằng không.
C. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của cường độ dòng điện.
D. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn đặt trong từ trường.
Câu 1: Cường độ dòng điện qua bóng đèn ......... với hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng 1,5 lần thì ...............
tăng ......lần.
Câu2: Muốn đo ..............giữa hai đầu một dây dẫn ta dùng vôn kế. Vôn kế được mắc.............với vật dẫn cần đo.
Câu 3: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo ............... Nó được mắc .......... với vật cần đo.
Phần trắc nghiệm: Điền vào chỗ trống
tỷ lệ thuận
cường độ dòng điện
1,5
hiệu điện thế
song song
cường độ dòng điện
nối tiếp
Câu 4: Đơn vị điện trở là .... Kí hiệu . Ngoài ra còn có các bội 1K =......; 1M =.......... Dụng cụ dùng để đo điện trở có tên gọi là ................
Câu 5: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, .............. giữa hai đầu mỗi điện trở ..........với điện trở đó.
Câu 6: Khi mắc các điện trở nối tiếp, nếu các điện trở có giá trị .............. thì ..................... ở hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.
ôm
1000
1.000.000
ôm kế
hiệu điện thế
tỷ lệ thuận
bằng nhau
hiệu điện thế
Câu 7: Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính . ........ cường độ dòng điện chạy qua ............
Câu 8: Số Oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết .................... của dụng cụ đó, nghĩa là ..............của dụng cụ này khi nó..............bình thường.
Câu 9:Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng ............, cũng như làm thay đổi ............ của các vật. Năng lượng của dòng điện được gọi là.......
bằng tổng
mạch rẽ
công suất định mức
Công suất điện
hoạt động
sinh công
nội năng
điện năng
Câu 10: công của dòng điện là số đo................
Câu 11: Biến rở là .............................
Câu 12:Sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi ích trước hết đối với gia đình là ........
Câu 13: Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng:....................
Câu 14: đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẻ ............với điện trở các mạch rẻ đó.
lượng điện năng
tiêu thu để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác
điện trở có thể thay đổi trị số
giảm bớt tiền điện phải trả
tổng các điện trở thành phần
tỷ lệ nghịch
Câu 15: Công suất tiêu thụ điện của một đoạn mạch được tính bằng tích giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch và........................
Câu 16: Công tơ điện là thiết bị dùng để đo ....................
Câu 17: Kim nam châm bao giờ cũng có ........... một cực của kim nam châm luôn chỉ..............., còn cực kia luôn chỉ.................
Câu 18: Loa điện hoạt động dựa vào ............. của nam châm lên ống dây có........... Chạy qua. Loa điện biến ............thành dao động âm.
cường độ dòng điện trong mạch
Điện năng sử dụng (hoặc điện năng tiêu thụ)
hai cực
hướng Bắc địa lý
hướng Nam địa lý
tác dụng từ
dòng điện
Dao động điện
Câu 19: Ta sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều ................................. khi biết ............ và..................
Câu 20: Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của................trong lòng ống dây khi biết chiều.............. chạy qua các vòng dây.
chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện
chiều dòng điện
chiều của đường sức từ
đường sức từ
chiều dòng điện
Phần trắc nghiệm: Ghép đôi
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Phần Tự luận
Câu 5: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1=3 , R2 =5 và R3 =7
được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 6V. a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b. Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3.
Tóm tắt:
R1=3
R2=5
R3=7
U=6V
a.Rtđ=?
b R3=?
Giải
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch
Rtđ=R1+R2+R3=3+4+5=12
b. HĐT giữa hai đầu điện trở R3.
+ Cường độ dòng điện qua mạch chính
Vì R1, R2, R3 mắc nối tiếp với nhau nên ta có:
I1 = I2 = I3 = I Suy ra U3 =R3.I = 7.0,5 = 3.5V
Câu 6: Có ba điện trở R1 =6 , R2 =12 và R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song này.
b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính.
Tóm tắt:
R1=6
R2=12
R3=16
U=2.4V
a.Rtđ=?
b. I=?
Giải
Điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Cường đọ dòng điện qua mạch chính
Câu 7: Môt bếp điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V.
a.Tính điện trở bếp điện. b.Tính cường độ dòng điện qua bếp.
c.Tính điện năng tiêu thụ của bếp trong 10 giờ.(ra đơn vị KWh)
d.Nếu mắc bếp điện vào hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ của bếp là bao nhiêuóat?
Tóm tắt:
Bếp 220V-1000W
U=220V
a.R=?
b.I=?
c. t=10h tìm A
d. U=110V tìm P
Giải
a. Điện trở bếp điện :
b. Cường độ dòng điện qua bếp: A
c.Điện năng tiêu thụ của bếp trong 10h: A=P.t=1.10=10 KWh
d. Công suất tiêu thụ của bếp khi mắc vào HĐT 110V:
W
Câu 8: cho mạch điện như hình vẽ: Biết R1= 3 ,R2 = 7,5 , R3 =15 .Hiệu điện thế ở hai đầu AB là 24V.
a. Tính điện trở tương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện qua mõi điện trở.
c. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
Tóm tắt
R1=3
R2=7,5
R3=15
U=24V
Rtđ =?
I1; I2;I3 = ?
U1; U2; U3=?
Điện trở tương đương:
Rtđ = R1 + R2.R3/R2+R3 = 3 + 7,5.15/7,5 + 15 = 8
b,c) I1 = U/Rtđ=24/8=3 A
U1= I1.R1=3.3=9V
U2=U3=U-U1=24 - 9 = 15V
I2=U2/R2=15/7,5=2A
I3 = I1 - I2 = 3 - 2 = 1 A
Câu 9: Dây may-so của một bếp điện có chiều dài l = 5m, tiết diện S = 0,1mm2 và điện trở suất
a.Tính điện trở của bếp điện.
b. Tính công suất tiêu thụ của bếp khi mắc vào lưới điện có hiệu điện thế U = 120V.
.
Tóm tắt
l = 5m
S = 0,1 mm2
U=120V
R=?
P = ?
Điện trở của bếp là: R = .l/S = 0,4.10-6.5/0,1.10-6
= 200 ôm
Cường động dòng điện qua bếp là:
I = U/R = 120/200 = 0,6A
Công suất tiêu thu của bếp:
P = U.I = 120.0,6 = 72 W
Học kỳ I
Nội dung:
- Phần trắc nghiệm: + Chọn đáp án đúng
+ Điền khuyết
+ Ghép đôi
- Phần tư luận: + Bài tập phần điện
+ Bài tập phần điện từ
Ôn tập HK I Vật lý
Phần trắc nghiệm: Chọn phương án
Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 2: đối với mỗi dây dẫn, thương số có trị số:
A.Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U.
B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I.
C. Không đổi.
D. Tăng khi hiệu điện thế U tăng.
Câu 3: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song, có điện trở tương là:
A. R1+R2 B. C. D.
Câu 4: Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất thì có điện trở R được tính bằng công thức:
A. B
C. D.
Câu 5: Công của dòng điện không tính theo công thức:
A. A= U.I.t B. A =
C. A= I2.R.t D. A= I.R.t
Câu 6: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được tính theo công thức:
A. Q= I.R.t B. Q= I. R2.t
C. Q= I2.R.t D. Q= I.R.t2
Câu 7: khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ 0,3A. Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ
A. 0,2A. B. 0,5A
C. 0,9A D. 0,6A
Câu 8: xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. Tăng gấp 6 lần. B. Giảm đi 6 lần.
C. Tăng gấp 1,5 lần. C. Giảm đi 1,5 lần
Câu 9:có 3 điện trở như nhau, có cùng giá trị R mắc nối tiếp thì cường độ dòng diện chạy qua mạch là 1A. Nếu bỏ bớt 1 điện trở thì dòng điện sẽ là:
A .2A B. 3A C. A D. A
Câu 10: nếu tăng tiết diện của dây dẫn lên N lần thì điện trở của dây:
A. tăng lên N lần. B. Giảm đi N lần.
C. Tăng lên N2 lần. D. Giảm đi N2 lần
Câu 11: Các thiết bị sau đây hoạt động đúng công suất định mức. Trường hợp nào dòng điện sinh công nhiều nhất?
A. Bóng đèn dây tóc 220V-75W hoạt động trong 8 giờ.
B. Bàn là 220V-1500W hoath động trong 10 phút.
C. Máy sấy tóc220 V- 1200W hoạt động trong 20 phút.
D. Nồi cơm điện 220V - 800W hoạt động trong 40 phút
Câu 12: Hai dụng cụ tiêu thụ điện, có điện trở 10 và 20 mắc song song với nguồn điện . Nếu công của dụng cụ có điện trở 10 là A thì công của dụng cụ có điện trở 20 là :
A. B. A. C. D. 2A
Câu 13: Khi dùng đèn huỳnh quang để thắp sáng, biện pháp nào sau đây tiết kiệm và an toàn nhất?
A. Dùng đúng quy định về hiệu điện thế định mức.
B. Dùng hiệu điện thế lớn hơn để tăng hiệu suất của bóng đèn.
C. Dùng hiệu điện thế thấp hơn để tăng tuổi thọ của bóng đèn.
D Các cách dùng trên đều được.
Câu 14: Tình huống nào sau đây không làm người bị điện giật?
A. Tiếp xúc với dây điện bị bong vỏ cách điện.
B. Đi chân đất khi sữa chữa điện.
C. Thay thiết bị điện hỏng mà không ngắt điện.
D. Tiếp xúc với cực đèn pin đang sáng.
Câu 15: Để tránh điện giật, cần thực hiện biện pháp nào sau đây:
A. Vỏ máy của thiết bị phải được nới đất.
B. Thay các dây dẫn đã cũ.
C. Ta phải ngắt điện trước khi thay bóng đèn hỏng.
D. Phải thực hiện tất cả các biện pháp trên.
Câu 16: Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây?
A. 0,6A. B. 0,8A. C. 1A.
D. Một giá trị khác giá trị trên.
Câu 17: Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12 được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn này có trị số.
A. 6 . B. 2 . C. 3 . D. 12 .
Câu 18: Chọn câu đúng
A. Một thanh nam châm luôn có hai cực.
B. Khi bẻ đôi một thanh nam châm thì mỗi nửa chỉ còn lại một cực.
C. Đưa hai đầu vừa bẻ của thanh nam châm lại gần nhau thì chúng đẩy nhau.
D. Đưa hai đầu vừa bẻ của thanh nam châm lại gần nhau thì không có hiện tượng gì.
Câu 19: Chọn câu đúng
Vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
A. Bàn là. B. Bóng đèn dây tóc.
C. Động cơ điện. D. Nồi cơm điện
Câu 20: Chọn câu đúng
Nam cham vĩnh cửu được sử dụng trong các dụng cụ nào sau đây.
A. Chuông điện. B. Loa điện.
C. Rơle điện từ. D. Đồng hồ deo tay.
Câu 21 :Chọn câu đúng
Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ thì:
A. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị cực đại.
B. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị bằng không.
C. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của cường độ dòng điện.
D. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn đặt trong từ trường.
Câu 1: Cường độ dòng điện qua bóng đèn ......... với hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng 1,5 lần thì ...............
tăng ......lần.
Câu2: Muốn đo ..............giữa hai đầu một dây dẫn ta dùng vôn kế. Vôn kế được mắc.............với vật dẫn cần đo.
Câu 3: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo ............... Nó được mắc .......... với vật cần đo.
Phần trắc nghiệm: Điền vào chỗ trống
tỷ lệ thuận
cường độ dòng điện
1,5
hiệu điện thế
song song
cường độ dòng điện
nối tiếp
Câu 4: Đơn vị điện trở là .... Kí hiệu . Ngoài ra còn có các bội 1K =......; 1M =.......... Dụng cụ dùng để đo điện trở có tên gọi là ................
Câu 5: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, .............. giữa hai đầu mỗi điện trở ..........với điện trở đó.
Câu 6: Khi mắc các điện trở nối tiếp, nếu các điện trở có giá trị .............. thì ..................... ở hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.
ôm
1000
1.000.000
ôm kế
hiệu điện thế
tỷ lệ thuận
bằng nhau
hiệu điện thế
Câu 7: Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính . ........ cường độ dòng điện chạy qua ............
Câu 8: Số Oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết .................... của dụng cụ đó, nghĩa là ..............của dụng cụ này khi nó..............bình thường.
Câu 9:Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng ............, cũng như làm thay đổi ............ của các vật. Năng lượng của dòng điện được gọi là.......
bằng tổng
mạch rẽ
công suất định mức
Công suất điện
hoạt động
sinh công
nội năng
điện năng
Câu 10: công của dòng điện là số đo................
Câu 11: Biến rở là .............................
Câu 12:Sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi ích trước hết đối với gia đình là ........
Câu 13: Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng:....................
Câu 14: đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẻ ............với điện trở các mạch rẻ đó.
lượng điện năng
tiêu thu để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác
điện trở có thể thay đổi trị số
giảm bớt tiền điện phải trả
tổng các điện trở thành phần
tỷ lệ nghịch
Câu 15: Công suất tiêu thụ điện của một đoạn mạch được tính bằng tích giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch và........................
Câu 16: Công tơ điện là thiết bị dùng để đo ....................
Câu 17: Kim nam châm bao giờ cũng có ........... một cực của kim nam châm luôn chỉ..............., còn cực kia luôn chỉ.................
Câu 18: Loa điện hoạt động dựa vào ............. của nam châm lên ống dây có........... Chạy qua. Loa điện biến ............thành dao động âm.
cường độ dòng điện trong mạch
Điện năng sử dụng (hoặc điện năng tiêu thụ)
hai cực
hướng Bắc địa lý
hướng Nam địa lý
tác dụng từ
dòng điện
Dao động điện
Câu 19: Ta sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều ................................. khi biết ............ và..................
Câu 20: Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của................trong lòng ống dây khi biết chiều.............. chạy qua các vòng dây.
chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện
chiều dòng điện
chiều của đường sức từ
đường sức từ
chiều dòng điện
Phần trắc nghiệm: Ghép đôi
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Phần Tự luận
Câu 5: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1=3 , R2 =5 và R3 =7
được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 6V. a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b. Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3.
Tóm tắt:
R1=3
R2=5
R3=7
U=6V
a.Rtđ=?
b R3=?
Giải
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch
Rtđ=R1+R2+R3=3+4+5=12
b. HĐT giữa hai đầu điện trở R3.
+ Cường độ dòng điện qua mạch chính
Vì R1, R2, R3 mắc nối tiếp với nhau nên ta có:
I1 = I2 = I3 = I Suy ra U3 =R3.I = 7.0,5 = 3.5V
Câu 6: Có ba điện trở R1 =6 , R2 =12 và R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song này.
b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính.
Tóm tắt:
R1=6
R2=12
R3=16
U=2.4V
a.Rtđ=?
b. I=?
Giải
Điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Cường đọ dòng điện qua mạch chính
Câu 7: Môt bếp điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V.
a.Tính điện trở bếp điện. b.Tính cường độ dòng điện qua bếp.
c.Tính điện năng tiêu thụ của bếp trong 10 giờ.(ra đơn vị KWh)
d.Nếu mắc bếp điện vào hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ của bếp là bao nhiêuóat?
Tóm tắt:
Bếp 220V-1000W
U=220V
a.R=?
b.I=?
c. t=10h tìm A
d. U=110V tìm P
Giải
a. Điện trở bếp điện :
b. Cường độ dòng điện qua bếp: A
c.Điện năng tiêu thụ của bếp trong 10h: A=P.t=1.10=10 KWh
d. Công suất tiêu thụ của bếp khi mắc vào HĐT 110V:
W
Câu 8: cho mạch điện như hình vẽ: Biết R1= 3 ,R2 = 7,5 , R3 =15 .Hiệu điện thế ở hai đầu AB là 24V.
a. Tính điện trở tương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện qua mõi điện trở.
c. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
Tóm tắt
R1=3
R2=7,5
R3=15
U=24V
Rtđ =?
I1; I2;I3 = ?
U1; U2; U3=?
Điện trở tương đương:
Rtđ = R1 + R2.R3/R2+R3 = 3 + 7,5.15/7,5 + 15 = 8
b,c) I1 = U/Rtđ=24/8=3 A
U1= I1.R1=3.3=9V
U2=U3=U-U1=24 - 9 = 15V
I2=U2/R2=15/7,5=2A
I3 = I1 - I2 = 3 - 2 = 1 A
Câu 9: Dây may-so của một bếp điện có chiều dài l = 5m, tiết diện S = 0,1mm2 và điện trở suất
a.Tính điện trở của bếp điện.
b. Tính công suất tiêu thụ của bếp khi mắc vào lưới điện có hiệu điện thế U = 120V.
.
Tóm tắt
l = 5m
S = 0,1 mm2
U=120V
R=?
P = ?
Điện trở của bếp là: R = .l/S = 0,4.10-6.5/0,1.10-6
= 200 ôm
Cường động dòng điện qua bếp là:
I = U/R = 120/200 = 0,6A
Công suất tiêu thu của bếp:
P = U.I = 120.0,6 = 72 W
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Mạnh Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)