ôn tập HKI 2012-2013
Chia sẻ bởi Lê Minh Hiếu Tuấn |
Ngày 11/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: ôn tập HKI 2012-2013 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT CHÂU THÀNH A
TRƯỜNG TH LÊ TRƯỜNG LONG A1
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I - LỚP 4
MÔN: TIẾNG VIỆT; TOÁN;
KHOA HỌC- SỬ- ĐỊA
NĂM HỌC 2012- 2013
a.Hấp thu khí ô – xi và thải ra khí các – bô – níc
b.Biến đổi thức ăn , nước uống thành các chất
dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân.
c.Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài.
Câu :1 Chất xơ có vai trò:
Xây dựng cơ thể
Cung cấp năng lượng
Đảm bảo cho bộ máy tiêu hoá hoạt động bình thường
Câu 2: Cơ quan tiêu hóa có chức năng gì ?
Câu 4:Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên là:
a. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.
b. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại.
c. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.
Câu 5: Để đề phòng bệnh thiếu i-ốt , hàng ngày bạn nên sử dụng :
a. muối tinh
b. bột ngọt
c. muối hay bột canh có bổ sung i-ốt
Câu 6: Để có sức khoẻ tốt, chúng ta cần ăn:
a. Một món ăn thích nhất.
b. Thịt, cá
c. Phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món.
Câu 7: Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là:
a. Thạch quyển
b. Khí quyển
c. Sinh quyển
d. Thuỷ quyển
Câu 8: Vai trò của chất xơ là:
a. Không có giá trị dinh dưỡng, không cần thiết cho cơ thể.
b. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
c. Gây táo bón và ảnh hưởng đến bộ máy tiêu hoá.
Câu 9:
a.Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến bị mù loà.
b.Bị còi xương
c.Cơ thể phát triển chậm,kém thông minh, bị bướu cổ.
d.Bị suy dinh dưỡng
1.Thiếu chất đạm
2.Thiếu vi - ta – min A
3.Thiếu vi – ta - min D
4.Thiếu i-ốt
Câu 10:
Trong quá trình sống con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thải, cặn bã. Quá trình đó được gọi là quá trình gì ?
a.Quá trình hô hấp.
b.Quá trình bài tiết.
c.Quá trình trao đổi chất.
d.Quá trình tiêu hóa.
Câu 12:Bệnh nào sau đây không phải là bệnh lây lan qua đường tiêu hóa ?
a.Tiêu chảy
b.Cao huyết áp
c.Tả.
d. Lị.
Câu 11:
Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường ?
a.Bánh mì.
b.Khoai lang.
c.Gạo.
d.Rau cải.
Câu: 13
Để phòng trách bệnh cao huyết áp cần phài làm gì ?
a. Ăn mặn.
b. Ăn ngọt
c. Hạn chế ăn ngọt.
d. Hạn chế ăn mặn
Câu 14:Nước tồn tại ở mấy thể? Kể ra?
a. Một thể: Lỏng.
b. Hai thể: Lỏng, rắn.
c. Ba thể: Lỏng, rắn, khí.
d. Bốn thể: Lỏng, rắn, khí, hơi
Câu 1: Nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai năm nào?
Năm 1010.
Năm 983.
c. Năm 1068.
d.Năm 1069.
Câu 2:Ai đã lãnh đạo nhân dân ta chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
a. Lý Thường Kiệt.
b. Lý Thái Tổ.
c. Lý Công Uẩn.
d. Lý Nhân Tông.
Câu 3:Dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn là:
Dao, Mông, Thái.
Ba Na, Ê-đê, Gia-rai.
Thái, Tày, Nùng.
Chăm, Xơ-đăng, Cơ-ho.
Câu 4:Lễ hội của các dân tộc ở Tây nguyên được tổ
chức vào:
Sau mỗi vụ thu hoạch và mùa xuân
b. Mùa xuân.
c. Dịp tiếp khách của cả buôn.
d. Sau mỗi vụ thu hoạch.
Câu 5: Những việc Đinh Bộ Lĩnh đã làm được là:
a. Thống nhất giang sơn, lên ngôi Hoàng đế.
b. Chấm dứt thời kỳ đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
c. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.
Câu 6: Khí hậu Tây Nguyên có:
a. Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông
b. Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng bức, mùa đông rét.
c. Hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô
Câu 7: Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là:
Văn Lang
Âu Lạc
Đại Việt
Câu 8: Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là:
Nghề khai thác rừng
Nghề thủ công truyền thống
Nghề khai thác khoáng sản
Nghề nông
Câu 23: Mỏ khoáng sản a-pa-tít ở Hoàng Liên Sơn được khai thác để:
a. Làm xi măng
b. Chế biến thức ăn gia súc
c. Làm phân lân
Câu 9: Năm 938 Ngô Quyền đã chỉ huy quân ta đánh tan quân xâm lược:
a. Quân Nguyên Mông
b. Quân Nam Hán
c. Quân Tống
Câu 10: Vị vua đặt tên nước ta là Đại Việt?
a. Lý Thái Tổ
b. Lý Thánh Tông
c. Lý Nhân Tông
Câu 11: Ghép cột A với cột B cho thích hợp?
A
a)Nước Đại Việt
b)Nước Văn Lang
c)Nước Cồ Đại Việt
1.Vua Hùng Vương
2.Lý Thái Tổ
3.Đinh Tiên Hoàng
B
Câu 12: Trung du Bắc Bộ là một vùng?
a. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
b. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
c. đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải
Câu 13: Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào sau đây?
a. cao nguyên Di Linh
b. cao nguyên Lâm Viên
c. cao nguyên Đắk LắK
Câu 14: Lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào các mùa?
a. mùa xuân và mùa hạ
b. mùa đông và mùa xuân
c. mùa xuân và mùa thu
Câu 15: Hà Nội có vị trí ở:
a. Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua.
b. Hai bên sông Hồng có sông Đuống chảy qua.
c. Phía tây tỉnh Bắc Ninh.
Câu 16: Đất đỏ ba dan thuận lợi cho việc trồng các loại cây nào sau đây?
a. cây công nghiệp
b. cây ngắn ngày
c. cây ăn quả
Câu 17:
Để che phủ đất trống đồi trọc, người dân ở vùng trung du Bắc Bộ đã làm gì?
Em hãy cho biết những nguyên nhân nào khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá?
Câu 18: Vị vua dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên là Thăng Long là:
a. Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ)
b. Lý Thánh Tông
c. Lê Lợi
Câu 19: Nhà Trần được thành lập vào năm:
1400
1226
1010
938
Câu 20: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào thời gian nào? Tại đâu?
a. Mùa xuân năm 41, tại Luy Lâu (Bắc Ninh)
b. Mùa xuân năm 42, tại Mê Linh (Vĩnh Phúc)
c. Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát (Hát Môn, Hà Tây)
Câu 21: Để chặn giặc trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã dùng kế:
a. Xây kè trên sông để chặn thuyền giặc.
b. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch đằng.
c. Dùng mũi tên quấn rơm tẩm dầu để bắn vào thuyền giặc khi chúng tiến vào.
Câu 22: Hùng Vương đóng đô ở:
a. Phong Châu (Phú Thọ)
b. Cổ Loa (Hà Nội)
c. Hoa Lư (Ninh Bình)
Câu 23: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là:
a. Người Thái
b. Người Kinh
c. Người Mông
d. Người Tày
Câu 7: Em hiểu câu hỏi:”Tại sao bàn chân ông nội lại dài và to thế nhỉ?” có ý nghĩa gì?
a. Tỏ thái độ khen, chê
b. Thể hiện yêu cầu, mong muốn
c. Tự hỏi mình
Câu 8: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống
b. 3 tạ 6kg = 360 kg
c. 1 thế kỉ = 25 năm
4
d.6 giờ 25 phút = 375 phút
a. 7dm² 5cm² = 705 cm²
Đ
S
Đ
S
Câu 10: Trong các số: 5210; 3245; 3572; 1785
a. Số chia hết cho 2 là: ......................................
b. Số chia hết cho 5 là:.......................................
c. Số nào chia hết cho cả 2 và 5:...........................
5210; 3572
5210; 3245; 1785
5210
Câu 11: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
a. Tin vào bản thân mình.
b. Quyết định lấy công việc của mình.
c. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
d. Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
Câu 14: a.Tìm hai số có tổng là số lớn nhất có 5 chữ số và hiệu là số lớn nhất có hai chữ số.
b. Trung bình cộng của hai số là 50 và hiệu của chúng là bằng 8. Tìm hai số đó?
Câu 14: a. Tổng: 99999
Hiệu: 99
Số lớn: (99999+99):2= 50049
Số bé: 50049 – 99= 49950
b. Trung bình cộng của hai số là 50 → tổng là 50x 2= 100và hiệu của chúng là bằng 8.
*Số lớn:(100+8):2=54
* Số bé: 54-8=46
Câu 15: Dãy số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là dãy số nào?
A. 8605; 8650; 8560; 8506
B. 8506; 8560; 8605; 8650
C. 8650; 8605; 8560; 8506
Câu 16: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn (đã, đang, sẽ, sắp) để điền vào chỗ chấm;
Người Việt Bắc nói rằng: Ai chưa biết hát bao giờ, đến Ba Bể ..... Biết hát. Ai chưa biết làm thơ đến Ba Bể ........làm được thơ.
Chị Nhà Trò ....... bé nhỏ, lại gầy yếu quá, người bự những phấn như mới lột.
Trời ...... Mưa nhưng trận bóng vẫn ........ diễn ra quyết liệt.
Sẽ
Sẽ
đã
sắp
đang
Câu 17: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
a. ngay thật, săn sóc, xôn xao
b. Ba Bể, săn sóc, sung sướng
c. săn sóc, xôn xao, sung sướng
Câu 18: Trong hình vẽ bên có:
A. Hai góc vuông và hai góc nhọn
B. Hai góc vuông và hai góc tù
C. Hai góc vuông, một góc nhọn và một góc tù
Câu 19: Dòng nào sau đây là những động từ?
a. Bay, múa, hát, vui.
b. Tưới cây, xem, đọc, dịu dàng.
c. Tưới cây, xem, ăn, đi.
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
a. Đà Lạt là thành phố ............. , ............. nổi tiếng của nước ta.
b. Nhờ có đất ..............màu mỡ, nguồn nước dồi dào người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên đồng bằng Bắc bộ trở thành vựa lúa lớn ............ của cả nước.
du lịch
nghỉ mát
phù sa
thứ hai
ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC
1. Vẽ trứng ( SGK TV1 trang 121)
2. Văn hay chữ tốt (SGK TV1 trang 129)
3. Chú Đất Nung (SGK TV1 trang 134 )
4. Cánh diều tuổi thơ (SGK TV1 trang 146)
5. Kéo co (SGK TV1 trang 155)
ÔN TẬP LÀM VĂN
1. Tả một đồ chơi mà em thích.
2. Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
3. Tả một đồ dùng học tập mà em thích.
4. Em hãy tả cái trống trường em.
ÔN TẬP LÀM VĂN
Đề bài gợi ý
Kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca.
Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP
ĐẠT KẾT QUẢ
TRƯỜNG TH LÊ TRƯỜNG LONG A1
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I - LỚP 4
MÔN: TIẾNG VIỆT; TOÁN;
KHOA HỌC- SỬ- ĐỊA
NĂM HỌC 2012- 2013
a.Hấp thu khí ô – xi và thải ra khí các – bô – níc
b.Biến đổi thức ăn , nước uống thành các chất
dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân.
c.Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài.
Câu :1 Chất xơ có vai trò:
Xây dựng cơ thể
Cung cấp năng lượng
Đảm bảo cho bộ máy tiêu hoá hoạt động bình thường
Câu 2: Cơ quan tiêu hóa có chức năng gì ?
Câu 4:Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên là:
a. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.
b. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại.
c. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.
Câu 5: Để đề phòng bệnh thiếu i-ốt , hàng ngày bạn nên sử dụng :
a. muối tinh
b. bột ngọt
c. muối hay bột canh có bổ sung i-ốt
Câu 6: Để có sức khoẻ tốt, chúng ta cần ăn:
a. Một món ăn thích nhất.
b. Thịt, cá
c. Phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món.
Câu 7: Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là:
a. Thạch quyển
b. Khí quyển
c. Sinh quyển
d. Thuỷ quyển
Câu 8: Vai trò của chất xơ là:
a. Không có giá trị dinh dưỡng, không cần thiết cho cơ thể.
b. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
c. Gây táo bón và ảnh hưởng đến bộ máy tiêu hoá.
Câu 9:
a.Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến bị mù loà.
b.Bị còi xương
c.Cơ thể phát triển chậm,kém thông minh, bị bướu cổ.
d.Bị suy dinh dưỡng
1.Thiếu chất đạm
2.Thiếu vi - ta – min A
3.Thiếu vi – ta - min D
4.Thiếu i-ốt
Câu 10:
Trong quá trình sống con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thải, cặn bã. Quá trình đó được gọi là quá trình gì ?
a.Quá trình hô hấp.
b.Quá trình bài tiết.
c.Quá trình trao đổi chất.
d.Quá trình tiêu hóa.
Câu 12:Bệnh nào sau đây không phải là bệnh lây lan qua đường tiêu hóa ?
a.Tiêu chảy
b.Cao huyết áp
c.Tả.
d. Lị.
Câu 11:
Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường ?
a.Bánh mì.
b.Khoai lang.
c.Gạo.
d.Rau cải.
Câu: 13
Để phòng trách bệnh cao huyết áp cần phài làm gì ?
a. Ăn mặn.
b. Ăn ngọt
c. Hạn chế ăn ngọt.
d. Hạn chế ăn mặn
Câu 14:Nước tồn tại ở mấy thể? Kể ra?
a. Một thể: Lỏng.
b. Hai thể: Lỏng, rắn.
c. Ba thể: Lỏng, rắn, khí.
d. Bốn thể: Lỏng, rắn, khí, hơi
Câu 1: Nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai năm nào?
Năm 1010.
Năm 983.
c. Năm 1068.
d.Năm 1069.
Câu 2:Ai đã lãnh đạo nhân dân ta chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
a. Lý Thường Kiệt.
b. Lý Thái Tổ.
c. Lý Công Uẩn.
d. Lý Nhân Tông.
Câu 3:Dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn là:
Dao, Mông, Thái.
Ba Na, Ê-đê, Gia-rai.
Thái, Tày, Nùng.
Chăm, Xơ-đăng, Cơ-ho.
Câu 4:Lễ hội của các dân tộc ở Tây nguyên được tổ
chức vào:
Sau mỗi vụ thu hoạch và mùa xuân
b. Mùa xuân.
c. Dịp tiếp khách của cả buôn.
d. Sau mỗi vụ thu hoạch.
Câu 5: Những việc Đinh Bộ Lĩnh đã làm được là:
a. Thống nhất giang sơn, lên ngôi Hoàng đế.
b. Chấm dứt thời kỳ đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
c. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.
Câu 6: Khí hậu Tây Nguyên có:
a. Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông
b. Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng bức, mùa đông rét.
c. Hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô
Câu 7: Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là:
Văn Lang
Âu Lạc
Đại Việt
Câu 8: Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là:
Nghề khai thác rừng
Nghề thủ công truyền thống
Nghề khai thác khoáng sản
Nghề nông
Câu 23: Mỏ khoáng sản a-pa-tít ở Hoàng Liên Sơn được khai thác để:
a. Làm xi măng
b. Chế biến thức ăn gia súc
c. Làm phân lân
Câu 9: Năm 938 Ngô Quyền đã chỉ huy quân ta đánh tan quân xâm lược:
a. Quân Nguyên Mông
b. Quân Nam Hán
c. Quân Tống
Câu 10: Vị vua đặt tên nước ta là Đại Việt?
a. Lý Thái Tổ
b. Lý Thánh Tông
c. Lý Nhân Tông
Câu 11: Ghép cột A với cột B cho thích hợp?
A
a)Nước Đại Việt
b)Nước Văn Lang
c)Nước Cồ Đại Việt
1.Vua Hùng Vương
2.Lý Thái Tổ
3.Đinh Tiên Hoàng
B
Câu 12: Trung du Bắc Bộ là một vùng?
a. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
b. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
c. đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải
Câu 13: Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào sau đây?
a. cao nguyên Di Linh
b. cao nguyên Lâm Viên
c. cao nguyên Đắk LắK
Câu 14: Lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào các mùa?
a. mùa xuân và mùa hạ
b. mùa đông và mùa xuân
c. mùa xuân và mùa thu
Câu 15: Hà Nội có vị trí ở:
a. Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua.
b. Hai bên sông Hồng có sông Đuống chảy qua.
c. Phía tây tỉnh Bắc Ninh.
Câu 16: Đất đỏ ba dan thuận lợi cho việc trồng các loại cây nào sau đây?
a. cây công nghiệp
b. cây ngắn ngày
c. cây ăn quả
Câu 17:
Để che phủ đất trống đồi trọc, người dân ở vùng trung du Bắc Bộ đã làm gì?
Em hãy cho biết những nguyên nhân nào khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá?
Câu 18: Vị vua dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên là Thăng Long là:
a. Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ)
b. Lý Thánh Tông
c. Lê Lợi
Câu 19: Nhà Trần được thành lập vào năm:
1400
1226
1010
938
Câu 20: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào thời gian nào? Tại đâu?
a. Mùa xuân năm 41, tại Luy Lâu (Bắc Ninh)
b. Mùa xuân năm 42, tại Mê Linh (Vĩnh Phúc)
c. Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát (Hát Môn, Hà Tây)
Câu 21: Để chặn giặc trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã dùng kế:
a. Xây kè trên sông để chặn thuyền giặc.
b. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch đằng.
c. Dùng mũi tên quấn rơm tẩm dầu để bắn vào thuyền giặc khi chúng tiến vào.
Câu 22: Hùng Vương đóng đô ở:
a. Phong Châu (Phú Thọ)
b. Cổ Loa (Hà Nội)
c. Hoa Lư (Ninh Bình)
Câu 23: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là:
a. Người Thái
b. Người Kinh
c. Người Mông
d. Người Tày
Câu 7: Em hiểu câu hỏi:”Tại sao bàn chân ông nội lại dài và to thế nhỉ?” có ý nghĩa gì?
a. Tỏ thái độ khen, chê
b. Thể hiện yêu cầu, mong muốn
c. Tự hỏi mình
Câu 8: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống
b. 3 tạ 6kg = 360 kg
c. 1 thế kỉ = 25 năm
4
d.6 giờ 25 phút = 375 phút
a. 7dm² 5cm² = 705 cm²
Đ
S
Đ
S
Câu 10: Trong các số: 5210; 3245; 3572; 1785
a. Số chia hết cho 2 là: ......................................
b. Số chia hết cho 5 là:.......................................
c. Số nào chia hết cho cả 2 và 5:...........................
5210; 3572
5210; 3245; 1785
5210
Câu 11: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
a. Tin vào bản thân mình.
b. Quyết định lấy công việc của mình.
c. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
d. Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
Câu 14: a.Tìm hai số có tổng là số lớn nhất có 5 chữ số và hiệu là số lớn nhất có hai chữ số.
b. Trung bình cộng của hai số là 50 và hiệu của chúng là bằng 8. Tìm hai số đó?
Câu 14: a. Tổng: 99999
Hiệu: 99
Số lớn: (99999+99):2= 50049
Số bé: 50049 – 99= 49950
b. Trung bình cộng của hai số là 50 → tổng là 50x 2= 100và hiệu của chúng là bằng 8.
*Số lớn:(100+8):2=54
* Số bé: 54-8=46
Câu 15: Dãy số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là dãy số nào?
A. 8605; 8650; 8560; 8506
B. 8506; 8560; 8605; 8650
C. 8650; 8605; 8560; 8506
Câu 16: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn (đã, đang, sẽ, sắp) để điền vào chỗ chấm;
Người Việt Bắc nói rằng: Ai chưa biết hát bao giờ, đến Ba Bể ..... Biết hát. Ai chưa biết làm thơ đến Ba Bể ........làm được thơ.
Chị Nhà Trò ....... bé nhỏ, lại gầy yếu quá, người bự những phấn như mới lột.
Trời ...... Mưa nhưng trận bóng vẫn ........ diễn ra quyết liệt.
Sẽ
Sẽ
đã
sắp
đang
Câu 17: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
a. ngay thật, săn sóc, xôn xao
b. Ba Bể, săn sóc, sung sướng
c. săn sóc, xôn xao, sung sướng
Câu 18: Trong hình vẽ bên có:
A. Hai góc vuông và hai góc nhọn
B. Hai góc vuông và hai góc tù
C. Hai góc vuông, một góc nhọn và một góc tù
Câu 19: Dòng nào sau đây là những động từ?
a. Bay, múa, hát, vui.
b. Tưới cây, xem, đọc, dịu dàng.
c. Tưới cây, xem, ăn, đi.
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
a. Đà Lạt là thành phố ............. , ............. nổi tiếng của nước ta.
b. Nhờ có đất ..............màu mỡ, nguồn nước dồi dào người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên đồng bằng Bắc bộ trở thành vựa lúa lớn ............ của cả nước.
du lịch
nghỉ mát
phù sa
thứ hai
ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC
1. Vẽ trứng ( SGK TV1 trang 121)
2. Văn hay chữ tốt (SGK TV1 trang 129)
3. Chú Đất Nung (SGK TV1 trang 134 )
4. Cánh diều tuổi thơ (SGK TV1 trang 146)
5. Kéo co (SGK TV1 trang 155)
ÔN TẬP LÀM VĂN
1. Tả một đồ chơi mà em thích.
2. Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
3. Tả một đồ dùng học tập mà em thích.
4. Em hãy tả cái trống trường em.
ÔN TẬP LÀM VĂN
Đề bài gợi ý
Kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca.
Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP
ĐẠT KẾT QUẢ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Hiếu Tuấn
Dung lượng: 799,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)