Ôn tập HK2 & đề tham khảo (có bổ sung)
Chia sẻ bởi Cao Uy Vu |
Ngày 13/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập HK2 & đề tham khảo (có bổ sung) thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KỲ 2
PHẦN I : HÌNH HỌC PHẲNG
A/. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1).ĐL Ta-let: (Thuận & đảo)
2). Hệ quả của ĐL Ta – lét :
3). Tính chất tia phân giác của tam giác :
4). Tam giác đồng dạng:
* ĐN :
* Tính chất :
- ABC ABC
- A’B’C’ ABC => ABC A’B’C’
- A’B’C’ A”B”C”; A”B”C” ABC thì
A’B’C’ ABC
* Định lí :
5). Các trường hợp đồng dạng :
a). Trường hợp c – c – c :
b). Trường hợp c – g – c :
c) Trường hợp g – g :
6). Các trường hợp đ.dạng của tam giác vuông :
a). Một góc nhọn bằng nhau :
b). Hai cạnh góc vuông tỉ lệ :
c). Cạnh huyền - cạnh góc vuông tỉ lệ :
7). Tỉ số đường cao và tỉ số diện tích :
- theo tỉ số k =>
- theo tỉ số k =>
B/. BÀI TẬP ÔN :
Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 36cm ; AC = 48cm và đường cao AH
a). Tính BC; AH
b). HAB HCA
c). Kẻ phân giác góc B cắt AC tại F . Tính BF
Hướng dẫn :
a).- Aùp dụng ĐL Pitago : BC = 60cm
- Chứng minh ABC HBA
=> HA = 28,8cm
b). minh
=> vuông ABC vuông HBA (1 góc nhọn)
c). Aùp dụng t/c tia p/giác tính AF
=> AF = 1/2 AB = 18cm
mà =
Bài 2 : Cho tam giác ABC; có AB = 15cm;
AC = 20cm; BC = 25cm.
a). Chứng minh : ABC vuông tại A
b). Trên AC lấy E tuỳ ý , từ E kẻ EH BC tại H và K là giao điểm BA với HE.
CMR : EA.EC = EH.EK
c). Với CE = 15cm . Tính
Bài 3 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 9cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD.
a). Chứng minh HAD đồng dạng với CDB.
b).Tính độ dài AH.
c). Gọi M; N; P lần lượt là trung điểm của BC; AH; DH . Tứ giác BMPN là hình gì ? vì sao ?
Hướng dẫn :
a). (cùng bằng với)
=> vuông HAD vuông CDB (1 góc nhọn)
b). – Tính BD = 15cm
Do vuông HAD vuông CDB
=> AH = 7,2cm
c). NP // AD và NP = ½ AD
BM // AD và NP = ½ BM
=> NP // BM ; NP = BM
=> BMPN là hình bình hành
Bài 4 : Cho hình thang ABCD (AB // CD), biết AB = 2,5cm; AD = 3,5cm; BD = 5cm và
a). CMR : ABD BDC
b). Tính cạnh BC; DC
c). Gọi E là giao điểm của AC và BD. Qua E kẻ đường thẳng bất kỳ cắt AB; CD lần lượt tại M; N. Tính
a). ABD BDC (g – g)
b). ABD BDC
=> => BC = 7cm; DC = 10cm
c). Áp dụng ĐL Talet :
PHẦN II : ĐẠI SỐ
A/. KIẾN THỨC CƠ BẢN :
I/. Phương trình bậc nhất một ẩn :
1). Phương trình một ẩn :
- Dạng tổng quát : P(x) = Q(x) (với x là ẩn) (I)
- Nghiệm : x = a là nghiệm của (I) ( P(a) = Q(a)
- Số nghiệm số : Có 1; 2; 3 … vô số nghiệm số và cũng có thể vô nghiệm.
2). Phương trình bậc nhất một ẩn :
- Dạng tổng quát : ax + b = 0 ()
- Nghiệm số : Có 1 nghiệm duy nhất x =
3). Hai quy tắc biến đổi phương trình :
* Chuyển vế : Ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
* Nhân hoặc chia cho một số : Ta có thể nhân (chia) cả 2
PHẦN I : HÌNH HỌC PHẲNG
A/. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1).ĐL Ta-let: (Thuận & đảo)
2). Hệ quả của ĐL Ta – lét :
3). Tính chất tia phân giác của tam giác :
4). Tam giác đồng dạng:
* ĐN :
* Tính chất :
- ABC ABC
- A’B’C’ ABC => ABC A’B’C’
- A’B’C’ A”B”C”; A”B”C” ABC thì
A’B’C’ ABC
* Định lí :
5). Các trường hợp đồng dạng :
a). Trường hợp c – c – c :
b). Trường hợp c – g – c :
c) Trường hợp g – g :
6). Các trường hợp đ.dạng của tam giác vuông :
a). Một góc nhọn bằng nhau :
b). Hai cạnh góc vuông tỉ lệ :
c). Cạnh huyền - cạnh góc vuông tỉ lệ :
7). Tỉ số đường cao và tỉ số diện tích :
- theo tỉ số k =>
- theo tỉ số k =>
B/. BÀI TẬP ÔN :
Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 36cm ; AC = 48cm và đường cao AH
a). Tính BC; AH
b). HAB HCA
c). Kẻ phân giác góc B cắt AC tại F . Tính BF
Hướng dẫn :
a).- Aùp dụng ĐL Pitago : BC = 60cm
- Chứng minh ABC HBA
=> HA = 28,8cm
b). minh
=> vuông ABC vuông HBA (1 góc nhọn)
c). Aùp dụng t/c tia p/giác tính AF
=> AF = 1/2 AB = 18cm
mà =
Bài 2 : Cho tam giác ABC; có AB = 15cm;
AC = 20cm; BC = 25cm.
a). Chứng minh : ABC vuông tại A
b). Trên AC lấy E tuỳ ý , từ E kẻ EH BC tại H và K là giao điểm BA với HE.
CMR : EA.EC = EH.EK
c). Với CE = 15cm . Tính
Bài 3 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 9cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD.
a). Chứng minh HAD đồng dạng với CDB.
b).Tính độ dài AH.
c). Gọi M; N; P lần lượt là trung điểm của BC; AH; DH . Tứ giác BMPN là hình gì ? vì sao ?
Hướng dẫn :
a). (cùng bằng với)
=> vuông HAD vuông CDB (1 góc nhọn)
b). – Tính BD = 15cm
Do vuông HAD vuông CDB
=> AH = 7,2cm
c). NP // AD và NP = ½ AD
BM // AD và NP = ½ BM
=> NP // BM ; NP = BM
=> BMPN là hình bình hành
Bài 4 : Cho hình thang ABCD (AB // CD), biết AB = 2,5cm; AD = 3,5cm; BD = 5cm và
a). CMR : ABD BDC
b). Tính cạnh BC; DC
c). Gọi E là giao điểm của AC và BD. Qua E kẻ đường thẳng bất kỳ cắt AB; CD lần lượt tại M; N. Tính
a). ABD BDC (g – g)
b). ABD BDC
=> => BC = 7cm; DC = 10cm
c). Áp dụng ĐL Talet :
PHẦN II : ĐẠI SỐ
A/. KIẾN THỨC CƠ BẢN :
I/. Phương trình bậc nhất một ẩn :
1). Phương trình một ẩn :
- Dạng tổng quát : P(x) = Q(x) (với x là ẩn) (I)
- Nghiệm : x = a là nghiệm của (I) ( P(a) = Q(a)
- Số nghiệm số : Có 1; 2; 3 … vô số nghiệm số và cũng có thể vô nghiệm.
2). Phương trình bậc nhất một ẩn :
- Dạng tổng quát : ax + b = 0 ()
- Nghiệm số : Có 1 nghiệm duy nhất x =
3). Hai quy tắc biến đổi phương trình :
* Chuyển vế : Ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
* Nhân hoặc chia cho một số : Ta có thể nhân (chia) cả 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Uy Vu
Dung lượng: 363,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)