ôn tập hk2
Chia sẻ bởi Võ Quốc Việt |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: ôn tập hk2 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
tiết 66 ôn tập học kỳ ii
I. Tiến hóa của giới động vật
Tiết 66 ôn TậP học kỳ ii
Bảng 1. Sự tiến hóa của giới Động vật
ĐVNS
Ruột khoang
- Giun dẹp
Giun tròn
- Giun đốt
Thân
mềm
Chân khớp
ĐVCXS
Trùng roi
Trùng biến hình
Trùng giày
Trùng kiết lị.
Cá chép, cá nhám..
Cá cóc Tam Đảo..
Thằn lằn..
Đà điểu..
Thú mỏ vịt.
Thủy tức,
Sứa, san hô, hải quỳ
Sán lông, sán lá gan, sán dây
Giun đũa, giun kim, giun rễ lúa
Giun đất, rươi
Tôm sông, mọt ẩm, cua đồng, bọ cạp, châu chấu, ve sầu.
- Trai sông, ốc sên, mực.
Sự tiến hóa của động vật được thể hiện như thế nào?
Giới ĐV tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp:
- Từ cơ thể đơn bào cơ thể đa bào
Trùng roi
Trùng giày
Thủy tức
- Từ ĐV đa bào có đời sống cố định, sống bám hoặc di động kém ĐV có đời sống di động linh hoạt
Thủy tức
San hô
Tôm sông
Hải quỳ
Chim
Khỉ
- Cơ thể có cấu tạo đối xứng tỏa tròn cơ thể đối xứng hai bên
Sứa
Sán lá gan
- Từ chỗ không có bộ phận bảo vệ nâng đỡ có bộ phận nâng đỡ là bộ xương ngoài, bộ xương trong
Giun đất
Trai sông
Châu chấu
Cá chép
Chim
Thỏ
II. Sự thích nghi thứ sinh
Thế nào là sự thích nghi thứ sinh?
Sự thích nghi thứ sinh là hiện tượng tổ tiên sống ở một loại môi trường, nhưng con cháu lại sống ở môi trường khác và có những đặc điểm thích nghi với môi trường mới.
Hãy cho biết trong lớp Bò sát và lớp Chim đã có những trường hợp cụ thể nào thể hiện sự thích nghi thứ sinh trở lại môi trường nước.
Trong lớp Bò sát, cá sấu biểu hiện sự thích nghi thứ sinh vì cá sấu có đặc điểm giống bò sát sống trên cạn như có 4 chi nằm ngang, chi 5 ngón, da có vảy sừng, sinh sản ở cạn, trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Nhưng chúng lại sống quay lại môi trường nước.
Lớp chim có chim cánh cụt có đặc điểm giống chim là mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh dài khỏe nhưng không biết bay. Chân ngắn, 4 ngón có màng bơi sống bơi lặn ở trong nước là chủ yếu
III. Tầm quan trọng thực tiễn của động vật
Thảo luận điền tên động vật có tầm quan trọng thực tiễn vào ô trống của bảng 2
San hô, bướm.
Chim cá cảnh.
Giun đất, trai sông
Chim, thú phát tán hạt
Chuột, dơi..
Sâu đục thân.
Mối, mọt, ruồi.
Chuột, chim bói cá..
Bào ngư, tôm hùm
Trâu, bò, lợn, gà.
Ong, bọ cạp.
Trăn, khỉ, gấu.
Hươu xạ, báo, công.
Trai ngọc, san hô.
Ong mắt đỏ, kiến.
Trâu bò, mèo.
Giun, sán, chấy.
Chuột, gà. mang mầm bệnh, rắn độc
Qua bảng trên em hãy rút ra vai trò của động vật đối với đời sống con người?
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ những loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng?
Biện pháp:
Cấm săn bắt, buôn bán trái phép các loài thú hoang dã.
Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia.
Giáo dục ý thức bảo vệ các loài thú đặc biệt là các loài thú quý hiếm ,bảo vệ môi trường sống của các loài thú
Học thuộc phần ôn tập
Xem lại các bài đã học giờ sau kiểm tra học kì II
Hướng dẫn về nhà
I. Tiến hóa của giới động vật
Tiết 66 ôn TậP học kỳ ii
Bảng 1. Sự tiến hóa của giới Động vật
ĐVNS
Ruột khoang
- Giun dẹp
Giun tròn
- Giun đốt
Thân
mềm
Chân khớp
ĐVCXS
Trùng roi
Trùng biến hình
Trùng giày
Trùng kiết lị.
Cá chép, cá nhám..
Cá cóc Tam Đảo..
Thằn lằn..
Đà điểu..
Thú mỏ vịt.
Thủy tức,
Sứa, san hô, hải quỳ
Sán lông, sán lá gan, sán dây
Giun đũa, giun kim, giun rễ lúa
Giun đất, rươi
Tôm sông, mọt ẩm, cua đồng, bọ cạp, châu chấu, ve sầu.
- Trai sông, ốc sên, mực.
Sự tiến hóa của động vật được thể hiện như thế nào?
Giới ĐV tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp:
- Từ cơ thể đơn bào cơ thể đa bào
Trùng roi
Trùng giày
Thủy tức
- Từ ĐV đa bào có đời sống cố định, sống bám hoặc di động kém ĐV có đời sống di động linh hoạt
Thủy tức
San hô
Tôm sông
Hải quỳ
Chim
Khỉ
- Cơ thể có cấu tạo đối xứng tỏa tròn cơ thể đối xứng hai bên
Sứa
Sán lá gan
- Từ chỗ không có bộ phận bảo vệ nâng đỡ có bộ phận nâng đỡ là bộ xương ngoài, bộ xương trong
Giun đất
Trai sông
Châu chấu
Cá chép
Chim
Thỏ
II. Sự thích nghi thứ sinh
Thế nào là sự thích nghi thứ sinh?
Sự thích nghi thứ sinh là hiện tượng tổ tiên sống ở một loại môi trường, nhưng con cháu lại sống ở môi trường khác và có những đặc điểm thích nghi với môi trường mới.
Hãy cho biết trong lớp Bò sát và lớp Chim đã có những trường hợp cụ thể nào thể hiện sự thích nghi thứ sinh trở lại môi trường nước.
Trong lớp Bò sát, cá sấu biểu hiện sự thích nghi thứ sinh vì cá sấu có đặc điểm giống bò sát sống trên cạn như có 4 chi nằm ngang, chi 5 ngón, da có vảy sừng, sinh sản ở cạn, trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Nhưng chúng lại sống quay lại môi trường nước.
Lớp chim có chim cánh cụt có đặc điểm giống chim là mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh dài khỏe nhưng không biết bay. Chân ngắn, 4 ngón có màng bơi sống bơi lặn ở trong nước là chủ yếu
III. Tầm quan trọng thực tiễn của động vật
Thảo luận điền tên động vật có tầm quan trọng thực tiễn vào ô trống của bảng 2
San hô, bướm.
Chim cá cảnh.
Giun đất, trai sông
Chim, thú phát tán hạt
Chuột, dơi..
Sâu đục thân.
Mối, mọt, ruồi.
Chuột, chim bói cá..
Bào ngư, tôm hùm
Trâu, bò, lợn, gà.
Ong, bọ cạp.
Trăn, khỉ, gấu.
Hươu xạ, báo, công.
Trai ngọc, san hô.
Ong mắt đỏ, kiến.
Trâu bò, mèo.
Giun, sán, chấy.
Chuột, gà. mang mầm bệnh, rắn độc
Qua bảng trên em hãy rút ra vai trò của động vật đối với đời sống con người?
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ những loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng?
Biện pháp:
Cấm săn bắt, buôn bán trái phép các loài thú hoang dã.
Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia.
Giáo dục ý thức bảo vệ các loài thú đặc biệt là các loài thú quý hiếm ,bảo vệ môi trường sống của các loài thú
Học thuộc phần ôn tập
Xem lại các bài đã học giờ sau kiểm tra học kì II
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Quốc Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)