Ôn tập HK 1 Sinh học 7 năm 2017-2018

Chia sẻ bởi Phạm Văn Quang | Ngày 15/10/2018 | 106

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập HK 1 Sinh học 7 năm 2017-2018 thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 7 HỌC KÌ 1 NĂM 2017-2018
CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Đại diện
Môi trường sống
Cấu tạo cơ thể
Dinh dưỡng
Di chuyển
Hô hấp
Sinh sản
Vai trò

Trùng roi

 Trong nước: ao, hồ, đầm …
- Kích thước hiển vi. Cơ thể là 1 tế bào hình thoi, đầu có roi
- Trong cơ thể có nhân, hạt diệp lục, điểm mắt và không bao co bóp
Có 2 hình thức
- Tự dưỡng: quang hợp nhờ diệp lục (giống thực vật)
- Dị dưỡng
 Nhờ roi xoáy vào nước
 Trao đổi khí qua màng tế bào
- Là loài vô tính
- Sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể.
 Làm thức ăn cho các động vật lớn hơn

Trùng biến hình

 Sống ở mặt bùn trong các ao tù hay hồ nước lặng
 Kích thước hiển vi. Cơ thể là 1 tế bào: gồm khối chất lỏng và nhân, không bào
Dị dưỡng: bắt mồi bằng cách hình thành chân giả bao bọc và tiêu hóa mồi
 Nhờ biến đổi chân giả
-nt-
- nt-
-nt-

Trùng giày (trùng
cỏ)

 Trên mặt nước ao, hồ, cống rãnh
- Kích thước hiển vi. Cơ thể là 1 tế bào: phía ngoài có nhiều lông bơi
- Có miệng, hầu, không bào lớn nhỏ
Dị dưỡng : bắt mồi, mồi được lông bơi đưa vào miệng để tiêu hóa
 Nhờ lông bơi
-nt-
- Là loài vô tính
- Sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể, hoặc tiếp hợp
-nt-

Trùng kiết lị
 Kí sinh trong ruột người
 Kích thước hvi, có chân giả ngắn
Dị dưỡng: hình thành chân giả bắt hồng cầu
 D/chuyển nhờ chân giả
-nt-
- Vô tính
- Phân đôi
 Có hại: gây bệnh kiết lị

Trùng sốt rét
 Kí sinh trong máu người
 Kích thước hvi
Dị dưỡng: chui vào kí sinh trong hồng cầu
 Chui vào người nhờ muỗi anophen
-nt-
-nt-
 Có hại: gây bệnh số rét

Đặc điểm chung của ĐV Nguyên sinh: - Cơ thể có kích thước hiển vi
- Cơ thể ở dạng đơn bào (1 tế bào). - Chủ yếu sinh sản bằng cách phân đôi.
- Phần lớn đều dị dưỡng trừ trùng roi (có cả 2 hình thức), tiêu hóa nội bào.
Vai trò của ngành ĐV Nguyên sinh: - Có ý nghĩa địa chất (như trùng lỗ)
- Làm thức ăn cho nhiều động vật lớn hơn trong nước.
- Một số nhỏ gây bệnh nguy hiểm cho người và động vật.

Câu hỏi tự trả lời vào vở:
Câu 1: Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người, cách truyền bệnh. Em hãy đưa ra lời khuyên cho mọi người để phòng các bệnh do một số động vật nguyên sinh gây ra?
Câu 2: Tại sao ở một số vùng núi của Việt Nam người dân rất hay mắc bệnh sốt rét?


CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG
Đại diện
Môi trường sống
Cấu tạo cơ thể
Di chuyển
Dinh dưỡng
Hô hấp
Sinh sản
Vai trò

Thủy tức

 Sống ở nước ngọt, thường bám vào cây thủy sinh
- Đối xứng tỏa tròn: hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế bám. Phần trên có lỗ miệng xung quanh là các tua miệng có các tế bào gai(có độc).
- Thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi
- Chậm chạm bằng 2 hình thức:
+ Sâu đo
+ Lộn đầu
 Dị dưỡng: bắt mồi bằng cua miệng, rồi đưa vào miệng (ăn bằng miệng và thải bã bằng miệng do chưa có hậu môn)
 Chưa có cơ quan hô hấp nên trao đổi khí qua thành cơ thể
 Theo 3 hình thức

- Mọc chồi
- Sinh sản hữu tính
- Tái sinh
 Làm thức ăn cho động vật lớn hơn

Sứa
 Sống ở nước mặn: biển
- Đối xứng tỏa tròn: hình dù
- Tua miệng có tế bào gai
 Nhờ việc co bóp dù đẩy nước qua lỗ miệng
Dị dưỡng: bắt mồi bằng tua miệng
- nt-
0
- Làm thức ăn cho người
- Một số gây ngứa

Hải quỳ
 Sống ở nước mặn: biển
- Đối xứng tỏa tròn: hình trụ
- Tua miệng có tế bào gai
 Không di chuyển do sống bám vào đá
-nt-
-nt-
0
 Nuôi làm cảnh

San hô
-nt-
-nt-
-nt-
-nt-

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)