ôn tâp giữa kì 2 toán 7
Chia sẻ bởi Vũ Châu Huệ Trinh |
Ngày 30/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: ôn tâp giữa kì 2 toán 7 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TOÁN 7
Năm học :2016-2017
I/ Lí thuyết :
* Đại số:
1)Thống kê mô tả:
Ôn tập : - Bảng số liệu thống kê ban đầu.
- Bảng tần số.
- Số TBC, Mốt của dấu hiệu, biểu đồ.
2) Biểu thức đại số:
Ôn tập : - Đơn thức, nhân đơn thức với đơn thức.
- Đơn thức đồng dạng.
- Cộng , trừ đơn thức đồng dạng.
* Hình học:
Ôn tập : - Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác vuông.
- Định lí Pitago thuận và đảo.
- Tổng ba góc của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
- Tam giác cân, đều.
II/ Bài tập :
Bài 1: Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7 A tại một trường THSC sau một năm học, người ta lập được bảng sau:
Điểm số
0
2
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
2
5
6
9
10
4
3
N= 40
Dấu hiệu điều tra là gi? Tìm mốt của dấu hiệu?
Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sih lớp 7A.
Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn toán của các bạn lớp 7A.
Bài 2: Điểm kiểm tra toán học kì II của lớp 7 B được thống kê như sau:
Điểm số
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
4
15
14
10
5
1
a) Dựng biểu đồ đoạn thẳng(trục hoành biểu diễn điểm số; trục tung biểu diễn tần số)
b) Tính số trung bình cộng.
Bài 3: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
Bài 4: Thu gọn rồi xác định phần hệ số, phần biến, bậc của mỗi đơn thức.
a) ; b) 5xy
c) x(; d)
e) 3xy( với a, b là các số cho trước.
Bài 5: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
M(x) = 3x2 – 5x – 2 taïi x = -2 ; x = .
N = xy + x2y2+ x3y3+ x4y4+ x5y5 Taïi x = -1 ; y = 1 .
Bài 6: Thu gọn rồi tính giá trị của mỗi biểu thức tại x=0,5; y = 2:
Bài 7: Cho ABC có B = 500 ;C = 300
Tính góc A?
b) Kẻ AH BC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA.
C/m : BAC = BDC
Bài 8: Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Trên tia Ot lấy điểm M.Kẻ MA Ox ; MB Oy.
a/ C/m : OMA = OMB và OBA cân
b/ Gọi I là giao điểm của AB và OM. C/m : IA = IB và OM AB
Bài 9 : Cho ABC cân ở A có AB =AC =10cm ; BC = 12cm.Kẻ AH là phân giác của góc BAC (H BC).
a/ C/m : H là trung điểm của BC và AHBC
b/ Tính AH và diện tích tam giác ABC ?
c/ Kẻ HM AB ; HN AC ; BQ HN C/m : HQM là tam giác cân
.Bài 10: Cho ABC cân ở A có góc A = 800
a/ Tính góc B,C ?b/ Các tia phân giác BD và CE cắt nhau ở O.CMR: BE = ED = DC.
c/ C/m : OAE =OAD.
Năm học :2016-2017
I/ Lí thuyết :
* Đại số:
1)Thống kê mô tả:
Ôn tập : - Bảng số liệu thống kê ban đầu.
- Bảng tần số.
- Số TBC, Mốt của dấu hiệu, biểu đồ.
2) Biểu thức đại số:
Ôn tập : - Đơn thức, nhân đơn thức với đơn thức.
- Đơn thức đồng dạng.
- Cộng , trừ đơn thức đồng dạng.
* Hình học:
Ôn tập : - Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác vuông.
- Định lí Pitago thuận và đảo.
- Tổng ba góc của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
- Tam giác cân, đều.
II/ Bài tập :
Bài 1: Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7 A tại một trường THSC sau một năm học, người ta lập được bảng sau:
Điểm số
0
2
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
2
5
6
9
10
4
3
N= 40
Dấu hiệu điều tra là gi? Tìm mốt của dấu hiệu?
Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sih lớp 7A.
Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn toán của các bạn lớp 7A.
Bài 2: Điểm kiểm tra toán học kì II của lớp 7 B được thống kê như sau:
Điểm số
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
4
15
14
10
5
1
a) Dựng biểu đồ đoạn thẳng(trục hoành biểu diễn điểm số; trục tung biểu diễn tần số)
b) Tính số trung bình cộng.
Bài 3: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
Bài 4: Thu gọn rồi xác định phần hệ số, phần biến, bậc của mỗi đơn thức.
a) ; b) 5xy
c) x(; d)
e) 3xy( với a, b là các số cho trước.
Bài 5: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
M(x) = 3x2 – 5x – 2 taïi x = -2 ; x = .
N = xy + x2y2+ x3y3+ x4y4+ x5y5 Taïi x = -1 ; y = 1 .
Bài 6: Thu gọn rồi tính giá trị của mỗi biểu thức tại x=0,5; y = 2:
Bài 7: Cho ABC có B = 500 ;C = 300
Tính góc A?
b) Kẻ AH BC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA.
C/m : BAC = BDC
Bài 8: Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Trên tia Ot lấy điểm M.Kẻ MA Ox ; MB Oy.
a/ C/m : OMA = OMB và OBA cân
b/ Gọi I là giao điểm của AB và OM. C/m : IA = IB và OM AB
Bài 9 : Cho ABC cân ở A có AB =AC =10cm ; BC = 12cm.Kẻ AH là phân giác của góc BAC (H BC).
a/ C/m : H là trung điểm của BC và AHBC
b/ Tính AH và diện tích tam giác ABC ?
c/ Kẻ HM AB ; HN AC ; BQ HN C/m : HQM là tam giác cân
.Bài 10: Cho ABC cân ở A có góc A = 800
a/ Tính góc B,C ?b/ Các tia phân giác BD và CE cắt nhau ở O.CMR: BE = ED = DC.
c/ C/m : OAE =OAD.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Châu Huệ Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)