ôn tập điện
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Thủy Ngân |
Ngày 22/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ôn tập điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Vật lý 7
Sinh viên: Đoàn thỊ thuỶ nGÂN
Trường THCS NGUYỄN TRÃI
ÔN TẬP
Tiết 27
a/ hệ thống kiến thức lý thuyết
II/ VẬN DỤNG
A, Trắc nghiệm
Câu 1:Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?
a. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở.
b, Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
c, Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa.,
d,Cọ xát mạnh thước nhựa bằng tấm vải khô
Câu 2: Trong mỗi hình 31.1a,b,c,d cả hai vật A,B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hoặc -) cho vật chưa ghi dấu.
-
-
+
+
Hỡnh 30.1
Hỡnh 30.2
.
Câu 3: Trong các sơ đồ mạch điện hình 30.2 sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện
Câu 4: Bốn thí nghiệm được bố trí như hình dưới thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng ?
Bài tập: Hãy ghép các câu sau đây thành câu có nghĩa:
1. Bóng đèn dây tóc phát sáng do..
2. Bóng đèn bút thử điện phát sáng là do…
3. Chuông điện kêu là do…
4. Cơ bị co giật khi bị điện giật là do…
a. Tác dụng từ của dòng điện.
b. Tác dụng nhiệt của dòng điện.
c. Tác dụng sinh lý của dòng điện.
d. Tác dụng phát sáng của dòng điện.
Đáp án: 1- b; 2- d; 3- a; 4- c
B, CÂU HỎI
Câu 1: Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện tích âm . Khi đó vạch nào trong hai vật này nhận thêm êlectron, vật nào mất bớt êlectron?
Vật nhận thêm electron: mảnh ni lông
Vật mất bớt electron: miếng len
Câu2. Tại sao vỏ dây điện được làm bằng nhựa hoặc cao su, còn lõi dây điện lại thường làm bằng đồng?
Đáp án
Vì nhựa và cao su không là chất không cho dòng điện đi qua (nhẹ, dẻo) Làm vỏ dây điện.
Đồng là một trong những kim loại dẫn điện tốt nhất (đứng thứ 2, sau bạc) Làm lõi dây điện.
15
Câu 2: Quan sát mạch điện trong hình vẽ và cho biết:
Trong mạch có bao nhiêu nguồn điện?
Trong mạch có chỗ nào viết sai không? Nếu sai hãy sữa lại cho đúng.
Câu 2: Quan sát mạch điện trong hình vẽ và cho biết:
Trong mạch có bao nhiêu nguồn điện?
Trong mạch có chỗ nào viết sai không? Nếu sai hãy sữa lại cho đúng.
Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện kín với 1 bóng đèn, 1 công tắc, 2 nguồn điện mắc nối tiếp trong hai trường hợp bóng đèn sáng và bóng đèn không sáng. (Chỉ rõ chiều dòng điện).
18
1
2
3
5
4
2. Khi bàn là điện hoạt động thì dòng điện có tác dụng gì?(5)
6
?
7
ĐIỆN HỌC
1.Lực xuất hiện khi hai vật mang
điện tích cùng loại đặt gần nhau?
2. Khi bàn là điện hoạt động thì
dòng điện có tác dụng gì?
3. Thiết bị cung cấp dòng điện
lâu dài?
4. Vật mà điện tích truyền
qua được?
5. Có mấy loại điện tích?
6. Đây là một cách làm cho
vật nhiễm điện?
7. Thiết bị dùng để đóng, ngắt
dòng điện?
Từ chìa khoá là gì?
19
19
Hướng dẫn về nhà
- Học bài từ 17- 23
- Xem các bài tập
- Chuẩn bị kiểm tra một tiết.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Vật lý 7
Sinh viên: Đoàn thỊ thuỶ nGÂN
Trường THCS NGUYỄN TRÃI
ÔN TẬP
Tiết 27
a/ hệ thống kiến thức lý thuyết
II/ VẬN DỤNG
A, Trắc nghiệm
Câu 1:Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?
a. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở.
b, Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
c, Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa.,
d,Cọ xát mạnh thước nhựa bằng tấm vải khô
Câu 2: Trong mỗi hình 31.1a,b,c,d cả hai vật A,B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hoặc -) cho vật chưa ghi dấu.
-
-
+
+
Hỡnh 30.1
Hỡnh 30.2
.
Câu 3: Trong các sơ đồ mạch điện hình 30.2 sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện
Câu 4: Bốn thí nghiệm được bố trí như hình dưới thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng ?
Bài tập: Hãy ghép các câu sau đây thành câu có nghĩa:
1. Bóng đèn dây tóc phát sáng do..
2. Bóng đèn bút thử điện phát sáng là do…
3. Chuông điện kêu là do…
4. Cơ bị co giật khi bị điện giật là do…
a. Tác dụng từ của dòng điện.
b. Tác dụng nhiệt của dòng điện.
c. Tác dụng sinh lý của dòng điện.
d. Tác dụng phát sáng của dòng điện.
Đáp án: 1- b; 2- d; 3- a; 4- c
B, CÂU HỎI
Câu 1: Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện tích âm . Khi đó vạch nào trong hai vật này nhận thêm êlectron, vật nào mất bớt êlectron?
Vật nhận thêm electron: mảnh ni lông
Vật mất bớt electron: miếng len
Câu2. Tại sao vỏ dây điện được làm bằng nhựa hoặc cao su, còn lõi dây điện lại thường làm bằng đồng?
Đáp án
Vì nhựa và cao su không là chất không cho dòng điện đi qua (nhẹ, dẻo) Làm vỏ dây điện.
Đồng là một trong những kim loại dẫn điện tốt nhất (đứng thứ 2, sau bạc) Làm lõi dây điện.
15
Câu 2: Quan sát mạch điện trong hình vẽ và cho biết:
Trong mạch có bao nhiêu nguồn điện?
Trong mạch có chỗ nào viết sai không? Nếu sai hãy sữa lại cho đúng.
Câu 2: Quan sát mạch điện trong hình vẽ và cho biết:
Trong mạch có bao nhiêu nguồn điện?
Trong mạch có chỗ nào viết sai không? Nếu sai hãy sữa lại cho đúng.
Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện kín với 1 bóng đèn, 1 công tắc, 2 nguồn điện mắc nối tiếp trong hai trường hợp bóng đèn sáng và bóng đèn không sáng. (Chỉ rõ chiều dòng điện).
18
1
2
3
5
4
2. Khi bàn là điện hoạt động thì dòng điện có tác dụng gì?(5)
6
?
7
ĐIỆN HỌC
1.Lực xuất hiện khi hai vật mang
điện tích cùng loại đặt gần nhau?
2. Khi bàn là điện hoạt động thì
dòng điện có tác dụng gì?
3. Thiết bị cung cấp dòng điện
lâu dài?
4. Vật mà điện tích truyền
qua được?
5. Có mấy loại điện tích?
6. Đây là một cách làm cho
vật nhiễm điện?
7. Thiết bị dùng để đóng, ngắt
dòng điện?
Từ chìa khoá là gì?
19
19
Hướng dẫn về nhà
- Học bài từ 17- 23
- Xem các bài tập
- Chuẩn bị kiểm tra một tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Thủy Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)