On tap dia ly 4
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Phước |
Ngày 06/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: on tap dia ly 4 thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
Khoa học 4
Câu 1:
Các cơ quan nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?
A. Tiêu hóa, tuần hoàn.
B. Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
C. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết.
D. Tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
Câu 2:
Cơ quan tiêu hóa có chứa năng gì trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
A. Hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
B. Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân.
C. Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài.
Câu 3:
Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm?
A. Cá.
B. Thịt gà.
C. Thịt bò.
D. Rau xanh.
Câu 4:
Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?
A. Trái cây.
B. Vừng.
C. Dầu ăn.
D. Mỡ động vật.
Câu 5:
Chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn vì:
A. Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau .
B. Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể dù thức ăn đó chứa nhiều chất dinh dưỡng.
C. Giúp ta ăn ngon miệng.
D.Vừa giúp ta ăn ngon miệng, vừa cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Câu 6:
Để có cơ thể khoẻ mạnh, bạn cần ăn:
A. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bột.
B. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo.
C. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng.
D. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm.
E. Tất cả các nhóm thức ăn nêu trên.
Câu 7:
Để phòng bệnh do thiếu i-ốt, hằng ngày bạn nên sử dụng:
A. Muối tinh.
B. Bột ngọt.
C. Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt.
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây về vai trò của chất đạm là đúng?
A. Xây dựng và đổi mới cơ thể.
B. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min: A, D, E, K.
C. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa..
D. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống..
Câu 9:
Tính chất nào sau đây không phải là của nước?
A. Trong suốt.
B. Có hình dạng nhất định.
C. Không mùi.
D. Chảy từ cao xuống thấp
Câu 10:
Hành động nào sau đây làm ô nhiễm nước ?
A. Xả phân, nước thải bừa bãi.hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật .
B. Vệ sinh xung quanh nguồn nước.
C. Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
D. Xử lí nước thải, bảo vệ hệ thống thoạt nước thải
Câu 11:
Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của:
A. Chỉ những người làm ở nhà máy nước
B. Chỉ các bác sĩ.
C. Chỉ những người lớn.
D. Tất cả mọi người
Câu 12:
Các hiện tượng liên quan tới sự hình thành mây là :
A. Bay hơi và ngưng tụ.
B. Bay hơi và đông đặc
C. Nóng chảy và đông đặc
D. Nóng chảy và bay hơi.
Câu 13:
Trong quá trình sống con người lấy gì từ môi trường?
A. Thức ăn, nước uống, không khí.
B. Thịt, cá, rau xanh, nước uống.
C. Thức ăn, chất đốt, nước uống.
D. Lúa gạo, nước uống, chất đốt.
Câu 14:
Thức ăn nào sau đây thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm?
A. Cá, thịt, đậu nành.
B. Gạo, ngô, khoai, sắn.
C. Mỡ động vật, mè, dầu thực vật.
D. Rau xanh, củ quả, sữa.
Câu 15:
Nguyên nhân gây bệnh béo phì:
A. Ăn quá nhiều thịt, cá.
B. Ăn quá nhiều, hoạt động quá ít.
C. Ăn quá nhiều dầu mỡ.
D. Ngủ quá nhiều.
Câu 16:
Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống như thế nào?
A. Không ăn cá sống, thịt sống.
B. Không ăn các thức ăn ôi, thiu.
C. Không uống nước lã.
D. Thực hiện tất cả những việc trên.
Câu 17:
Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần:
A. Ăn thật nhiều thịt, cá.
B. Ăn thật nhiều hoa, quả.
C. Ăn thật nhiều rau xanh.
D. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lí.
Câu 18:
Để bảo quản thức ăn ta làm thế nào?
A. Nấu chín, làm khô, ướp lạnh.
B. Làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp.
C. Làm mắm, đóng gói, ướp lạnh.
D. Dùng chất bảo quản như U-rê, hàn the.
Câu 19:
Chỉ nên tập bơi ở những nơi nào?
A. Nơi ao, hồ có ít nước.
B. Nơi sông suối gần nhà.
C. Ở các bể bơi hoặc bãi biển.
D. Nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
Câu 20:
Đâu là tính chất của nước?
A. Là một chất lỏng trong suốt.
B. Không màu, không mùi, không vị.
C. Không có hình dạng nhất định.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 21:
Nước thường tồn tại ở những thể nào?
A. Lỏng, bột, rắn.
B. Rắn, lỏng, đặc.
C. Lỏng, khí, rắn.
D. Lỏng, tuyết, hơi.
Câu 22:
Các hiện tượng liên quan tới sự hình thành mây là:
A. Bay hơi và ngưng tụ.
B. Bay hơi đông đặc.
C. Nóng chảy và đông đặc.
D. Nóng chảy và bay hơi.
Câu 23:
Tại sao nước để uống cần đun sôi?
A. Để diệt các vi khuẩn có trong nước.
B. Để tách các chất rắn có trong nước.
C. Để cho bay hết mùi trong nước.
D. Để diệt các vi khuẩn, loại bỏ các chất độc còn trong nước.
Câu 1:
Các cơ quan nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?
A. Tiêu hóa, tuần hoàn.
B. Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
C. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết.
D. Tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
Câu 2:
Cơ quan tiêu hóa có chứa năng gì trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
A. Hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
B. Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân.
C. Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài.
Câu 3:
Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm?
A. Cá.
B. Thịt gà.
C. Thịt bò.
D. Rau xanh.
Câu 4:
Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?
A. Trái cây.
B. Vừng.
C. Dầu ăn.
D. Mỡ động vật.
Câu 5:
Chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn vì:
A. Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau .
B. Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể dù thức ăn đó chứa nhiều chất dinh dưỡng.
C. Giúp ta ăn ngon miệng.
D.Vừa giúp ta ăn ngon miệng, vừa cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Câu 6:
Để có cơ thể khoẻ mạnh, bạn cần ăn:
A. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bột.
B. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo.
C. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng.
D. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm.
E. Tất cả các nhóm thức ăn nêu trên.
Câu 7:
Để phòng bệnh do thiếu i-ốt, hằng ngày bạn nên sử dụng:
A. Muối tinh.
B. Bột ngọt.
C. Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt.
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây về vai trò của chất đạm là đúng?
A. Xây dựng và đổi mới cơ thể.
B. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min: A, D, E, K.
C. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa..
D. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống..
Câu 9:
Tính chất nào sau đây không phải là của nước?
A. Trong suốt.
B. Có hình dạng nhất định.
C. Không mùi.
D. Chảy từ cao xuống thấp
Câu 10:
Hành động nào sau đây làm ô nhiễm nước ?
A. Xả phân, nước thải bừa bãi.hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật .
B. Vệ sinh xung quanh nguồn nước.
C. Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
D. Xử lí nước thải, bảo vệ hệ thống thoạt nước thải
Câu 11:
Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của:
A. Chỉ những người làm ở nhà máy nước
B. Chỉ các bác sĩ.
C. Chỉ những người lớn.
D. Tất cả mọi người
Câu 12:
Các hiện tượng liên quan tới sự hình thành mây là :
A. Bay hơi và ngưng tụ.
B. Bay hơi và đông đặc
C. Nóng chảy và đông đặc
D. Nóng chảy và bay hơi.
Câu 13:
Trong quá trình sống con người lấy gì từ môi trường?
A. Thức ăn, nước uống, không khí.
B. Thịt, cá, rau xanh, nước uống.
C. Thức ăn, chất đốt, nước uống.
D. Lúa gạo, nước uống, chất đốt.
Câu 14:
Thức ăn nào sau đây thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm?
A. Cá, thịt, đậu nành.
B. Gạo, ngô, khoai, sắn.
C. Mỡ động vật, mè, dầu thực vật.
D. Rau xanh, củ quả, sữa.
Câu 15:
Nguyên nhân gây bệnh béo phì:
A. Ăn quá nhiều thịt, cá.
B. Ăn quá nhiều, hoạt động quá ít.
C. Ăn quá nhiều dầu mỡ.
D. Ngủ quá nhiều.
Câu 16:
Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống như thế nào?
A. Không ăn cá sống, thịt sống.
B. Không ăn các thức ăn ôi, thiu.
C. Không uống nước lã.
D. Thực hiện tất cả những việc trên.
Câu 17:
Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần:
A. Ăn thật nhiều thịt, cá.
B. Ăn thật nhiều hoa, quả.
C. Ăn thật nhiều rau xanh.
D. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lí.
Câu 18:
Để bảo quản thức ăn ta làm thế nào?
A. Nấu chín, làm khô, ướp lạnh.
B. Làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp.
C. Làm mắm, đóng gói, ướp lạnh.
D. Dùng chất bảo quản như U-rê, hàn the.
Câu 19:
Chỉ nên tập bơi ở những nơi nào?
A. Nơi ao, hồ có ít nước.
B. Nơi sông suối gần nhà.
C. Ở các bể bơi hoặc bãi biển.
D. Nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
Câu 20:
Đâu là tính chất của nước?
A. Là một chất lỏng trong suốt.
B. Không màu, không mùi, không vị.
C. Không có hình dạng nhất định.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 21:
Nước thường tồn tại ở những thể nào?
A. Lỏng, bột, rắn.
B. Rắn, lỏng, đặc.
C. Lỏng, khí, rắn.
D. Lỏng, tuyết, hơi.
Câu 22:
Các hiện tượng liên quan tới sự hình thành mây là:
A. Bay hơi và ngưng tụ.
B. Bay hơi đông đặc.
C. Nóng chảy và đông đặc.
D. Nóng chảy và bay hơi.
Câu 23:
Tại sao nước để uống cần đun sôi?
A. Để diệt các vi khuẩn có trong nước.
B. Để tách các chất rắn có trong nước.
C. Để cho bay hết mùi trong nước.
D. Để diệt các vi khuẩn, loại bỏ các chất độc còn trong nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)