Ôn tập đầu năm
Chia sẻ bởi Trương Thế Thảo |
Ngày 29/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập đầu năm thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Truong Th? Th?o
MÔN: HÓA HỌC 9
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
1. Các bước giải bài toán lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:
- Viết công thức dạng chung: AxBy
- Áp dụng QTHT: x.a = y.b
- Chuyển thành tỉ lệ: (tối giản)
Viết CTHH của hợp chất: Ab’Ba’
VD: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi cacbon có hóa trị IV và oxi?
Công thức dạng chung: CxOy
Áp dụng QTHT: x.IV = y.II
Ta có tỉ lệ:
- Công thức hóa học của hợp chất: CO2
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
1. Các bước giải bài toán lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:
- Viết công thức dạng chung: AxBy
- Áp dụng QTHT: x.a = y.b
- Chuyển thành tỉ lệ: (tối giản)
Viết CTHH của hợp chất: Ab’Ba’
2. Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:
Chọn chỉ số của nguyên tố này là hóa trị của nguyên tố kia và ngược lại: x=b; y=a.
Rút gọn tối giản 2 chỉ số (nếu có).
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
*** Áp dụng: Hãy viết nhanh CTHH của các hợp chất sau:
Al và O
S(VI) và O
Ca và (PO4)
Mg và O
*** HDG:
Al2O3
S2O6 => CTHH:SO3
Ca3(PO4)2
Mg2O2=>CTHH:MgO
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
1. Công thức tính khối lượng chất: m = n.M
2. Công thức tính thể tích chất khí ở đktc: V = n.22,4
2’. Công thức tính thể tích chất khí ở đk bất kì: P.V = n .R.T
3. Công thức tính tỉ khối của chất khí: dA/B = MA:MB
4. Công thức tính nồng độ mol: CM = n:V
5. Công thức tính nồng độ %:
6. Công thức tính độ tan của một chất trong nước:
7. Công thức tính khối lượng riêng: D = m:V
8. Công thức tính số hạt vi mô: k = n.N
9. Công thức tính hiệu suất phản ứng:
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
III. Các bước giải bài toán tính theo PTHH:
Viết phương trình hóa học.
Tính số mol theo giả thiết đề bài đã cho
Lập tỉ lệ để xác định chất dư (nếu có)
Tìm số mol theo phương trình hóa học
Tính toán theo yêu cầu của đề bài.
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
III. Các bước giải bài toán tính theo PTHH:
Viết phương trình hóa học.
Tính số mol theo giả thiết đề bài đã cho
Lập tỉ lệ để xác định chất dư (nếu có)
Tìm số mol theo phương trình hóa học
Tính toán theo yêu cầu của đề bài.
Ví dụ: Cho 11,2g Fe tác dụng với 500 ml dung dịch axit Clohidric 1M. Tính thể tích khí Hidro thu được ở đktc?
- PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Số mol Fe: nFe = 11,2 : 56 = 0,2mol
Số mol HCl: nHCl = 0,5.1 = 0,5 mol
Ta có: 0,2 0,5
1 2
HCl dư; Fe tham gia phản ứng hết.
Theo PTHH: nH2 = nFe = 0,2 mol
- Vậy thể tích của khí Hidro thu được ở đktc là:
VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
III. Các bước giải bài toán tính theo PTHH:
IV. Các loại hợp chất vô cơ:
Oxit:
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Phân loại: Oxit axit và oxit bazơ.
Gọi tên:
Oxit bazơ: Tên kim loại (Kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + Oxit.
VD: Fe2O3: Sắt (III) oxit
Oxit axit: Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + Oxit
(Tiền tố: 1:Mono; 2: đi; 3:tri; 4:tetra; 5:penta; 6:hexa;7:hepta)
VD: P2O5 : Điphotpho pentaoxit
2. Axit:
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
III. Các bước giải bài toán tính theo PTHH:
IV. Các loại hợp chất vô cơ:
1. Oxit:
2. Axit:
Axit là những hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit.
Phân loại: Axit không có oxi và axit có oxi.
Gọi tên:
Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + Hidric.
VD: HCl: Axit Clohidric
Axit nhiều oxi: Axit + tên phi kim +ic
VD: H2SO4: Axit sunfuric
Axit ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ
VD: H2SO3: Axit sunfurơ
3. Bazơ:
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
III. Các bước giải bài toán tính theo PTHH:
IV. Các loại hợp chất vô cơ:
1. Oxit: 2. Axit:
3. Bazơ:
Bazơ là những hợp chất mà phân tử gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).
Phân loại: Bazơ tan (kiềm) và bazơ không tan.
Gọi tên: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + Hidroxit
VD: Fe(OH)2 : Sắt (II) hidroxit
NaOH: Natri hidroxit
4. Muối:
Muối là những hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
Phân loại: Muối trung hòa và muối axit
Gọi tên: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + Tên gốc axit
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
III. Các bước giải bài toán tính theo PTHH:
IV. Các loại hợp chất vô cơ:
1. Oxit: 2. Axit: 3. Bazơ:
4. Muối:
Muối là những hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
Phân loại: Muối trung hòa và muối axit
Gọi tên: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + Tên gốc axit
VD: NaCl: Natri Clorua
Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat
FeSO3: Sắt (II) sunfit
V. Tính chất hóa học và cách điều chế một số chất vô cơ đã học:
1. Tính chất hóa học và cách điều chế Oxi:
1.1. Tính chất hóa học:
- Oxi tác dụng với nhiều phi kim (trừ Cl2; Br2…) tạo oxit phi kim.
S + O2 → SO2
4P + 5O2 → 2P2O5
- Oxi tác dụng với nhiều kim loại (trừ Au, Ag, Pt) tạo oxit kim loại:
3Fe + 2O2 → Fe3O4
4K + O2 → 2K2O
Oxi tác dụng được nhiều hợp chất:
CH4 + O2 → CO2 + H2O
=> Oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt là ở nhiệt độ cao: tác dụng với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất
1.2. Điều chế:
- Nung các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
2KClO3 → 2KCl + 3O2
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
HgO → Hg + O2
- Điện phân nước: 2H2O → 2H2 + O2
2. Tính chất hóa học và cách điều chế Hidro:
2.1. Tính chất hóa học:
- Tác dụng với Oxi: 2H2 + O2 → 2H2O
- Tác dụng với Oxit kim loại: Tạo thành kim loại + H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
2.2. Điều chế:
- Cho kim loại (Zn, Mg, Al, Fe) tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
- Điện phân nước: 2H2O → 2H2 + O2
3. Tính chất hóa học của Nước:
- Tác dụng với kim loại kiềm (Na, K, Li, Ca, Ba) tạo dung dịch kiềm và khí H2
2Na + 2H2O → 2 NaOH + H2
- Tác dụng với oxit của kim loại kiềm -> dung dịch kiềm
CaO + H2O → Ca(OH)2
- Tác dụng với oxit axit -> dung dịch axit.
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
SO3 + H2O → H2SO4
MÔN: HÓA HỌC 9
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
1. Các bước giải bài toán lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:
- Viết công thức dạng chung: AxBy
- Áp dụng QTHT: x.a = y.b
- Chuyển thành tỉ lệ: (tối giản)
Viết CTHH của hợp chất: Ab’Ba’
VD: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi cacbon có hóa trị IV và oxi?
Công thức dạng chung: CxOy
Áp dụng QTHT: x.IV = y.II
Ta có tỉ lệ:
- Công thức hóa học của hợp chất: CO2
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
1. Các bước giải bài toán lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:
- Viết công thức dạng chung: AxBy
- Áp dụng QTHT: x.a = y.b
- Chuyển thành tỉ lệ: (tối giản)
Viết CTHH của hợp chất: Ab’Ba’
2. Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:
Chọn chỉ số của nguyên tố này là hóa trị của nguyên tố kia và ngược lại: x=b; y=a.
Rút gọn tối giản 2 chỉ số (nếu có).
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
*** Áp dụng: Hãy viết nhanh CTHH của các hợp chất sau:
Al và O
S(VI) và O
Ca và (PO4)
Mg và O
*** HDG:
Al2O3
S2O6 => CTHH:SO3
Ca3(PO4)2
Mg2O2=>CTHH:MgO
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
1. Công thức tính khối lượng chất: m = n.M
2. Công thức tính thể tích chất khí ở đktc: V = n.22,4
2’. Công thức tính thể tích chất khí ở đk bất kì: P.V = n .R.T
3. Công thức tính tỉ khối của chất khí: dA/B = MA:MB
4. Công thức tính nồng độ mol: CM = n:V
5. Công thức tính nồng độ %:
6. Công thức tính độ tan của một chất trong nước:
7. Công thức tính khối lượng riêng: D = m:V
8. Công thức tính số hạt vi mô: k = n.N
9. Công thức tính hiệu suất phản ứng:
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
III. Các bước giải bài toán tính theo PTHH:
Viết phương trình hóa học.
Tính số mol theo giả thiết đề bài đã cho
Lập tỉ lệ để xác định chất dư (nếu có)
Tìm số mol theo phương trình hóa học
Tính toán theo yêu cầu của đề bài.
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
III. Các bước giải bài toán tính theo PTHH:
Viết phương trình hóa học.
Tính số mol theo giả thiết đề bài đã cho
Lập tỉ lệ để xác định chất dư (nếu có)
Tìm số mol theo phương trình hóa học
Tính toán theo yêu cầu của đề bài.
Ví dụ: Cho 11,2g Fe tác dụng với 500 ml dung dịch axit Clohidric 1M. Tính thể tích khí Hidro thu được ở đktc?
- PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Số mol Fe: nFe = 11,2 : 56 = 0,2mol
Số mol HCl: nHCl = 0,5.1 = 0,5 mol
Ta có: 0,2 0,5
1 2
HCl dư; Fe tham gia phản ứng hết.
Theo PTHH: nH2 = nFe = 0,2 mol
- Vậy thể tích của khí Hidro thu được ở đktc là:
VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
III. Các bước giải bài toán tính theo PTHH:
IV. Các loại hợp chất vô cơ:
Oxit:
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Phân loại: Oxit axit và oxit bazơ.
Gọi tên:
Oxit bazơ: Tên kim loại (Kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + Oxit.
VD: Fe2O3: Sắt (III) oxit
Oxit axit: Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + Oxit
(Tiền tố: 1:Mono; 2: đi; 3:tri; 4:tetra; 5:penta; 6:hexa;7:hepta)
VD: P2O5 : Điphotpho pentaoxit
2. Axit:
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
III. Các bước giải bài toán tính theo PTHH:
IV. Các loại hợp chất vô cơ:
1. Oxit:
2. Axit:
Axit là những hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit.
Phân loại: Axit không có oxi và axit có oxi.
Gọi tên:
Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + Hidric.
VD: HCl: Axit Clohidric
Axit nhiều oxi: Axit + tên phi kim +ic
VD: H2SO4: Axit sunfuric
Axit ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ
VD: H2SO3: Axit sunfurơ
3. Bazơ:
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
III. Các bước giải bài toán tính theo PTHH:
IV. Các loại hợp chất vô cơ:
1. Oxit: 2. Axit:
3. Bazơ:
Bazơ là những hợp chất mà phân tử gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).
Phân loại: Bazơ tan (kiềm) và bazơ không tan.
Gọi tên: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + Hidroxit
VD: Fe(OH)2 : Sắt (II) hidroxit
NaOH: Natri hidroxit
4. Muối:
Muối là những hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
Phân loại: Muối trung hòa và muối axit
Gọi tên: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + Tên gốc axit
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Lập CTHH Theo Hóa Trị:
II. Một số công thức thường dùng trong tính toán hóa học:
III. Các bước giải bài toán tính theo PTHH:
IV. Các loại hợp chất vô cơ:
1. Oxit: 2. Axit: 3. Bazơ:
4. Muối:
Muối là những hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
Phân loại: Muối trung hòa và muối axit
Gọi tên: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + Tên gốc axit
VD: NaCl: Natri Clorua
Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat
FeSO3: Sắt (II) sunfit
V. Tính chất hóa học và cách điều chế một số chất vô cơ đã học:
1. Tính chất hóa học và cách điều chế Oxi:
1.1. Tính chất hóa học:
- Oxi tác dụng với nhiều phi kim (trừ Cl2; Br2…) tạo oxit phi kim.
S + O2 → SO2
4P + 5O2 → 2P2O5
- Oxi tác dụng với nhiều kim loại (trừ Au, Ag, Pt) tạo oxit kim loại:
3Fe + 2O2 → Fe3O4
4K + O2 → 2K2O
Oxi tác dụng được nhiều hợp chất:
CH4 + O2 → CO2 + H2O
=> Oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt là ở nhiệt độ cao: tác dụng với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất
1.2. Điều chế:
- Nung các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
2KClO3 → 2KCl + 3O2
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
HgO → Hg + O2
- Điện phân nước: 2H2O → 2H2 + O2
2. Tính chất hóa học và cách điều chế Hidro:
2.1. Tính chất hóa học:
- Tác dụng với Oxi: 2H2 + O2 → 2H2O
- Tác dụng với Oxit kim loại: Tạo thành kim loại + H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
2.2. Điều chế:
- Cho kim loại (Zn, Mg, Al, Fe) tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
- Điện phân nước: 2H2O → 2H2 + O2
3. Tính chất hóa học của Nước:
- Tác dụng với kim loại kiềm (Na, K, Li, Ca, Ba) tạo dung dịch kiềm và khí H2
2Na + 2H2O → 2 NaOH + H2
- Tác dụng với oxit của kim loại kiềm -> dung dịch kiềm
CaO + H2O → Ca(OH)2
- Tác dụng với oxit axit -> dung dịch axit.
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
SO3 + H2O → H2SO4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thế Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)