ÔN TẬP CUỐI NĂM LÝ 9
Chia sẻ bởi Bùi Khắc Đạt |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP CUỐI NĂM LÝ 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI NĂM VẬT LÝ 9
Câu 1: Thế nào là dòng điện xoay chiều?(2điểm)
Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào? Tác dụng nào phụ thuộc chiều dòng điện?
Câu 2: Làm thế nào để trộn hai hoặc ba ánh sáng màu với nhau? (2điểm)
Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau ta sẽ thu được kết quả thế nào?
Nếu trộn ba ánh sáng màu đỏ cánh sen, vàng, lam ta thu được ánh sáng màu gì?
Câu 3: Nêu đặc điểm tán xạ của vật màu. (2điểm)
Vật màu đỏ đặt dưới ánh sáng xanh thì thấy vật có màu gì? vì sao?
Câu 4: Thế nào là tác dụng nhiệt của ánh sáng? (2điểm)
Tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật màu khác nhau như thế nào?
Câu 5: Nêu đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. (2điểm)
Câu 6: a. Viết công thức của máy ảnh, giải thích rõ các đại lượng. (4điểm)
b. Một cái cây cao 3,6m cách máy ảnh 4m. Tính chiều cao của ảnh trên phim biết phim cách vật kính 5cm.
Nếu muốn cái cây cao bằng 120 lần ảnh của nó trên phim thì phải đặt máy ảnh cách xa cây bao nhiêu mét?
Câu 7: a. Kính lúp là gì? Công thức tính số bội giác của kính lúp? (4điểm)
b.Một kính lúp có tiêu cự là f1=2,5cm. Tính số bội giác G1 của kính. Dùng kính đó quan sát vật thì qua kính kích thước của vật được tăng lên bao nhiêu lần?
Để kích thước của ảnh gấp 30 lần kích thước của vật thì cần dùng kính lúp có tiêu cự f2 bằng bao nhiêu?
Câu 8: (4điểm) a. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu mối liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước, từ nước vào không khí?
b. Bình cao 8cm, đường kính đáy 20cm. M
Khi trong bình chưa có nước đặt mắt tại M nhìn thấy A.
Đổ nước vào 3/4 bình thì nhìn thấy O (tâm của đáy bình).
Vẽ đường truyền tia sáng từ O tới M (đúng tỉ lệ).
A
Câu 9: (4điểm) Một người nhìn rõ các vật trong khoảng từ 50cm trở ra.
a. Mắt bác bị tật gì ? Cách khắc phục.
b. Nếu bác Sơn đeo thấu kính có tiêu cự f = 30cm.
Hãy vẽ ảnh của vật đặt cách thấu kính 25cm qua thấu kính.
Khi đó bác có quan sát thấy vật không?
Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính để chứng minh điều đó.
Câu 10: (4điểm) a. So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo của mắt với máy ảnh?
b.Một cái cửa cao 5m, cách mắt 4m.
Tính khoảng cách từ thể thuỷ tinh tới màng lưới của mắt biết ảnh của cái cửa trên màng lưới cao 2,5cm.
Muốn ảnh của vật hiện lên trên màng lưới có chiều cao 5cm thì vật phải cách mắt bao xa?
Câu 11: (4điểm) Một người nhìn rõ vật trong khoảng 10 - 40 cm.
a. Người đó bị tật gì? Để khắc phục người đó phải đeo thấu kính gì, có tiêu cự bao nhiêu?
b. Vật AB có dạng mũi tên cao 20cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính đó, A nằm trên trục chính.
Vẽ ảnh của vật qua thấu kính biết vật đặt cách thấu kính 120cm.
Dùng kiến thức hình học tính chiều cao của ảnh A`B`.
Câu 12: (4điểm) Nêu đặc điểm các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ.
Vật AB cao 10 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 30 cm. Hãy dựng ảnh và nêu đặc điểm của ảnh khi thấu kính đó là:
a. Thấu kính hội tụ.
b. Thấu kính phân kỳ.
Câu 13: (4điểm) Thế nào là phân tích ánh sáng? Kể tên 3 phương pháp phân tích ánh sáng mà em biết?
Thế nào là ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc?
ánh sáng trắng có đơn sắc không? vì sao?
Quan sát váng dầu, mỡ dưới ánh sáng mặt trời em thấy hiện tượng gì? Đó có phải phân tích ánh sáng trắng không? Vì sao?
Câu 14: (4điểm) Có những cách nào để giảm hao phí trên đường dây tải điện. Cách nào hiệu quả nhất?
Một máy phát điện xoay chiều cho hiệu điện thế 2000V
Câu 1: Thế nào là dòng điện xoay chiều?(2điểm)
Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào? Tác dụng nào phụ thuộc chiều dòng điện?
Câu 2: Làm thế nào để trộn hai hoặc ba ánh sáng màu với nhau? (2điểm)
Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau ta sẽ thu được kết quả thế nào?
Nếu trộn ba ánh sáng màu đỏ cánh sen, vàng, lam ta thu được ánh sáng màu gì?
Câu 3: Nêu đặc điểm tán xạ của vật màu. (2điểm)
Vật màu đỏ đặt dưới ánh sáng xanh thì thấy vật có màu gì? vì sao?
Câu 4: Thế nào là tác dụng nhiệt của ánh sáng? (2điểm)
Tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật màu khác nhau như thế nào?
Câu 5: Nêu đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. (2điểm)
Câu 6: a. Viết công thức của máy ảnh, giải thích rõ các đại lượng. (4điểm)
b. Một cái cây cao 3,6m cách máy ảnh 4m. Tính chiều cao của ảnh trên phim biết phim cách vật kính 5cm.
Nếu muốn cái cây cao bằng 120 lần ảnh của nó trên phim thì phải đặt máy ảnh cách xa cây bao nhiêu mét?
Câu 7: a. Kính lúp là gì? Công thức tính số bội giác của kính lúp? (4điểm)
b.Một kính lúp có tiêu cự là f1=2,5cm. Tính số bội giác G1 của kính. Dùng kính đó quan sát vật thì qua kính kích thước của vật được tăng lên bao nhiêu lần?
Để kích thước của ảnh gấp 30 lần kích thước của vật thì cần dùng kính lúp có tiêu cự f2 bằng bao nhiêu?
Câu 8: (4điểm) a. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu mối liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước, từ nước vào không khí?
b. Bình cao 8cm, đường kính đáy 20cm. M
Khi trong bình chưa có nước đặt mắt tại M nhìn thấy A.
Đổ nước vào 3/4 bình thì nhìn thấy O (tâm của đáy bình).
Vẽ đường truyền tia sáng từ O tới M (đúng tỉ lệ).
A
Câu 9: (4điểm) Một người nhìn rõ các vật trong khoảng từ 50cm trở ra.
a. Mắt bác bị tật gì ? Cách khắc phục.
b. Nếu bác Sơn đeo thấu kính có tiêu cự f = 30cm.
Hãy vẽ ảnh của vật đặt cách thấu kính 25cm qua thấu kính.
Khi đó bác có quan sát thấy vật không?
Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính để chứng minh điều đó.
Câu 10: (4điểm) a. So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo của mắt với máy ảnh?
b.Một cái cửa cao 5m, cách mắt 4m.
Tính khoảng cách từ thể thuỷ tinh tới màng lưới của mắt biết ảnh của cái cửa trên màng lưới cao 2,5cm.
Muốn ảnh của vật hiện lên trên màng lưới có chiều cao 5cm thì vật phải cách mắt bao xa?
Câu 11: (4điểm) Một người nhìn rõ vật trong khoảng 10 - 40 cm.
a. Người đó bị tật gì? Để khắc phục người đó phải đeo thấu kính gì, có tiêu cự bao nhiêu?
b. Vật AB có dạng mũi tên cao 20cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính đó, A nằm trên trục chính.
Vẽ ảnh của vật qua thấu kính biết vật đặt cách thấu kính 120cm.
Dùng kiến thức hình học tính chiều cao của ảnh A`B`.
Câu 12: (4điểm) Nêu đặc điểm các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ.
Vật AB cao 10 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 30 cm. Hãy dựng ảnh và nêu đặc điểm của ảnh khi thấu kính đó là:
a. Thấu kính hội tụ.
b. Thấu kính phân kỳ.
Câu 13: (4điểm) Thế nào là phân tích ánh sáng? Kể tên 3 phương pháp phân tích ánh sáng mà em biết?
Thế nào là ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc?
ánh sáng trắng có đơn sắc không? vì sao?
Quan sát váng dầu, mỡ dưới ánh sáng mặt trời em thấy hiện tượng gì? Đó có phải phân tích ánh sáng trắng không? Vì sao?
Câu 14: (4điểm) Có những cách nào để giảm hao phí trên đường dây tải điện. Cách nào hiệu quả nhất?
Một máy phát điện xoay chiều cho hiệu điện thế 2000V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Khắc Đạt
Dung lượng: 50,00KB|
Lượt tài: 24
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)